nhà nước nào cũng phải có trách nhiệm bảo đảm thực hiện, đồng thời nhà nước ta nghiêm chỉnh thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người.
b. Việt Nam với các điều ước quốc tế về hoàbình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia. bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia.
- Trong quan hệ với các nước láng giềng:
+ VN quan tâm củng có, duy trì và phát triển quan hệ hoà bình, hữu nghị và hợp tác: TQ, Lào, Campuchia
+ Năm 2003 QH ban hành Luật Biên giới quốc gia
- Với đường lối đối ngoại hoà bình, hữu nghị và hợp tác:
+ VN tích cực tham gia các điều ước quốc tế ở phạm vi toàn cầu và khu vực
+ Sau khi tham gia các điều ước quốc tế VN ban hành VBPL để thực hiện nghiêm chỉnh cam kết các điều ước quốc tế.
c. Việt Nam với các điều ước quốc tế về hộinhập kinh tế khu vực và quốc tế. nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
* Ở phạm vi khu vực:
- VN tham gia và trở thành thành viên ASEAN - Tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (viết tắt AFTA)
- Thành viên diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – TBD ( viết tắt APEC)
* Ở phạm vi toàn cầu:
- Diễn đàn hợp tác A – Âu (ASEM) - Hiệp định KT-TM với EU
- Gia nhập WTO
4. Củng cố.
- Giáo viện nhắc lại và nhấn mạnh kiến thức cơ bản của toàn bài học
5. Dặn dò nhắc nhở.
Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày dạy:
Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày dạy:
Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu bài học.
- Củng cố lại kiến thức cho học sinh từ đó giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học. - Hướng dẫn học sinh ôn tập, học bài và vận dụng kiến thức một cách có hệ thống và có hiệu quả.
- Học sinh định hướng được việc ôn tập cũng như cách làm bài của học sinh
II. Tài liệu và phương tiện dạy học.