Phương án 1: Mô hình động cơ điện không đồng bộ

Một phần của tài liệu 1 số thí nghiệm vật lí tự tạo rẻ tiền (Trang 73 - 75)

- Lắp mạch nối tiếp: nguồn điện + khung dây + khóa theo sơ đồ như hình vẽ.

2.1.Phương án 1: Mô hình động cơ điện không đồng bộ

f. Giải thích: Xét lỗ tròn (đường liền nét) Giả sử hai phân tử gần nhau nhất trên đường chu vi của

2.1.Phương án 1: Mô hình động cơ điện không đồng bộ

*Mục tiêu TN: Động cơ quay được khi cấp điện. Có thể tháo dễ dàng để HS xem cấu tạo

*Vật liệu

- Quạt bàn hỏng còn chạy được, tháo lấy động cơ: 1 cái; - Công tắc nguồn: 1 cái; Hộp giấy: 1 cái.

*Cách làm

Gắn động cơ vào một hộp giấy (Hình 2.2). Dùng máy đo vạn năng bật về thang ohm (nấc Rx10) đo thứ tự từng cặp dây. Nếu cặp dây nào có điện trở lớn nhất đó chính là dây chạy và dây đề, 3 dây còn lại là 3 dây số. Thứ tự giữ một que máy đo cố định vào một dây, que kia đo hai dây còn lại, dây nào có điện trở so với 2 dây kia bằng nhau là dây số 2.

1. Dây chạy 2. Dây số 1 3. Dây số 2 4. Dây số 3 5. dây đề.

Giữ một que đo vào dây số 2, que kia đo vào 2 đầu dây chạy và dây đề, nếu dây nào có điện trở nhỏ hơn là dây chạy, dây còn lại là dây đề. Giữ một que đo cố định vào dây chạy, que kia đo vào hai dây số 1 và số 3, nếu dây nào có điện trở lớn hơn là dây số 3 (số 3 là số yếu nhất). Sau đó đấu các dây (sơ đồ 2.3).

Ghi chú: Có thể đánh dấu dây trước khi tháo động cơ khỏi quạt sau đó đấu lại y như cũ.

*Chuẩn bị: Nguồn điện xoay chiều 220V

*Tiến hành: Cắm dây nguồn, bật công tắc nguồn. *Kết quả: Động cơ quay

*Ưu điểm: Thời gian thực hiện mô hình nhanh, có thể tháo ra để cho HS xem cấu tạo của động cơ. 2.2. Phương án 2: Thí nghiệm về lực Lorenxo

*Mục tiêu TN

Chứng tỏ được sự tồn tại của lực Lorenxo.

*Thiết kế 74 Hình 2.2. Mô hình động cơ không đồng bộ 1 3 2 Hộp giấy Động cơ Công tắc nguồn

Hình 2.1. Thiết kế mô hình động cơ điện không đồng bộ

1 2 3 4

5

Sơ đồ 2.3. Đấu dây quạt bàn 3 số

L1 L2 L3 L4

- 1 nguồn điện 6-12V - 1 bóng đèn dây tóc 6-12V - 1 nam châm thẳng - 1 vòng dây - 1 khóa K - 2 giá đở dẫn điện - Dây dẫn * Chế tạo dụng cụ - Tiến hành TN: Lắp mạch điện như hình vẽ

Khi chưa đóng khóa K, khung dây nàm cân bằng trên hai giá đỡ.

Khi đóng khóa K, đèn sáng, khung dây quay quanh trục gác lên hai giá đỡ. * Kết luận:

- Khi chưa đóng khóa K, chưa có dòng điện chạy trong mạch nên chưa có lực Loren tác dụng lên khung dây.

- Khi đóng mạch do có dòng điện chạy trong mạch và trong khung dây mà khung dây được đặt trong từ trường của nam châm nên có lực Loren tác dụng lên khung dây, chính tác dụng của lực này làm cho khung dây quay.

* Ưu điểm phương án TN

Phương án thí nghiệm đơn giản, cho kết quả nhanh mang tính định tính. HS và GV đều có thể lắp ráp và tiến hành thí nghiệm. Nó giúp xây dựng tình huốn có vấn đề trong việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS.

Một phần của tài liệu 1 số thí nghiệm vật lí tự tạo rẻ tiền (Trang 73 - 75)