III. Phạm vi áp dụng:
A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS làm bảng lớp, bảng phụ:
Đặt tính rồi tính : 16452 + 36548 1458 + 7539 34057 + 74269
3 HS yếu làm bài, Củng cố lại cách cộng các số trong phạm vi 1000 000
B- Bài mới :
Hớng dẫn làm bài tập: (30 phút ) * Bài tập 1:
- GV cho làm phần a vào vở nháp, kiểm tra bài nhau.
- GV cùng HS chữa bài. - Tơng tự làm phần b. - Chấm bài 4-5 HS yếu Củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng có 5 chữ số khi cộng 2,3 chữ số. * Bài tập 2:
- Giúp HS phân tích đầu bài.
- HD giải: Muốn tìm chu vi hình chữ nhật ta phải biết gì của hình chữ nhật ?
- HD tìm và giải vở.
- GV thu chấm bài cả lớp
Củng cố tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. * Bài tập 3:
- HD đặt thành đề toán. - Yêu cầu giải vào vở.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm nháp, 2 HS làm bảng phụ. - HS làm vở
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- Chiều dài, chiều rộng
- HS làm vào vở, 1 HS lên chữa. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS chữa bài.
- GV thu chấm , kết luận đúng sai.
- Củng cố giải toán
III- Củng cố dặn dò: ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học. 1 HS nhắc lại nội dung bài.
Tiết 3,4: Tập đọc- kể chuyện Gặp gỡ ở lúc - xăm - Bua < 2 tiết >. I- Mục tiêu:
A- Tập đọc:
+ KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài.
+ KN: Đọc đúng các từ ngữ: Lúc- xăm bua, Mô- ni ca, Giét xi ca,in- – – – –
tơ -nét, tơ rng, lu luyến .…
- Biết đọc phan biệt lời kể có xen lẫn lời của nhân vật - Hiểu một số từ ngữ chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung bài: Cuộc gặp gỡ thú vị , đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với
HS một trờng tiểu học ở Lúc- xăm bua thể hiện tình hữu nghị , đoàn kết giữa các –
các dân tộc.
B- Kể chuyện:
+ KT: Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình , kể tự nhiên, đúng nội dung + KN: Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học. HS: - Tranh minh hoạ SGK.
GV: - Bảng phụ chép các gợi ý để HS kể chuyện.
III- Hoạt động dạy học.
Tập Đọc
A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS đọc bài:” Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục ”, nêu nội dung bài. KT 2 HS đọc yếu
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: : (2 phút) bằng tranh minh hoạ.2- Luyện đọc: : (20 phút) 2- Luyện đọc: : (20 phút)
- GV đọc mẫu bài.
- HD đọc nối câu:- Rèn đọc các từ, tiếng khó phát âm: Lúc- xăm bua,–
Mô- ni ca, Giét xi ca,in- tơ -nét, tơ r– – – ng, lu luyến .…
* HD đoạn 1: Nêu giọng đọc, cách ngắt giọng ở lời giới thiệu, dấu chấm lửng, dấu 2 chấm. Đoạn cuối bài
- HD đọc đoạn kết hợp giảng từ ở phần chú giải. HS tìm cách ngắt nhịp và nhấn giọng đọc đúng các từ.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
3- Tìm hiểu bài: : (8-10 phút)
- Gọi HS đọc cả bài. - GV nêu câu hỏi 1 SGK. - GV nêu câu hỏi 2 SGK. - GV nêu câu hỏi 3 SGK.
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời, nhận xét. - 2 HS trả lời.
- Em muốn nói gì với các bạn HS trong chuyện này ?
- Qua câu chuyện đã thể hiện điều gì ? - GV nhận xét, kết luận.
- 2 HS trả lời, nhận xét.
- HS phát biểu theo suy nghĩ của mình. - 2 HS trả lời.
Tiết 4:
4 -Luyện đọc lại: 10-13 phút
- Gọi HS đọc cả bài. - Cho đọc nối 3 đoạn.
- Cho HS thi đọc đoạn cuối bài.
- GV nhận xét cho điểm , GV đọc mẫu lại đoạn 1,2
Cho HS thi đọc đoạn 3, HS khá giỏi thi đoạn 2, GV và HS bình chọn bạn đọc tốt nhất.
Kể chuyện : 20-23 phút
1- GV nêu nhiệm vụ : 3 phút
Gv nêu yêu cầu : Kể lại toàn bộ chuyện bằng lời của nhân vật 2- Hớng dẫn HS kể theo gợi ý : 15-17 phút
- GV cho xác định yêu cầu. - Hớng dẫn kể chuyện.
- Theo em kể bằng lời nhân vật là thế nào ?
- Cho HS tự chọn nhân vật. - Gọi HS kể nối tiếp 3 đoạn. - Cho HS kể cả chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS nhắc lại, HS khác bổ sung. - HS nêu nhân vật mình chọn.
Mỗi học sinh kể lại 1 đoạn của câu truyện: HS yếu
- 3 HS khá giỏi kể. 1 HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện
C - Củng cố, dặn dò : 2 phút
- GV yêu cầu HS nêu nội dung câu chuyện .
- GV nhận xét tiết học. Về nhà kể lại cho ngời khác nghe. - Đọc trớc bài " Một mái nhà chung "
Tuần 31 Thiết kế giáo án lớp 3
Thứ hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010 Dạy thay Đ/c Hiền lớp 3A ( buổi sáng )
Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán
nhân số có năm chữ số với số có một chữ số I- Mục tiêu:
+ KT: Giúp HS biết thực hện phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số. + KN: Rèn kỹ năng thực hiện các phép nhân, vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, yêu thích môn toán.
II- Hoạt động dạy học: