VD: - Vào cuối mùa xuân đầu hạ, sau những trận ma rào đầu mùa, trên cánh đồng ếch nhái kêu vang vọng nh thi nhau tạo thành một bản giao hởng đồng quê, tiếp đó ếch nhái ôm nhau từng cặp di chuyển về phía bờ tìm nơi đẻ... - Chú cóc rình mồi (là một con ong bò vẽ); nó nhổm lên , phóng lỡi ra để bắt mồi, nhng rồi vội vàng nhả ra và thu mình lại để tránh con mồi không lấy gì làm ngon lành đó. GV: Ngoài hai tập tính trên có thể kể đến tập tính thứ ba là tập tính hỗn hợp (nh VD2) Trong nhiều trờng hợp rất khó phân biệt hai loại tập tính này; trong một số trờng hợp cụ thể không nên phân biệt rạch ròi hai loại tập tính này.
GV treo tranh vẽ hình 31.2. Giới thiệu tranh. - Hãy so sánh với các bộ phận của 1 cung phản xạ?
- Vậy cơ sở thần kinh của tập tính là gì? Dựa vào sơ đồ trên hãy giải thích cung phản xạ. GV bổ sung: Khi số xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên. - Là tập tính học đợc vì chuỗi phản ứng này có đợc là do học tập trong quá trình sống. HS quan sát các bộ phận của tranh và trả lời. - Giống nhau.
- Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ. - Các tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện mà trình tự của chúng trong hệ thần kinh đã đợc gen quy định sẵn từ khi sinh ra, nghĩa là cứ có kích thích là các động tác xảy ra liên tục theo một trình tự nhất định (do kiểu gen quy đinh) -> Rất bền vững và không thay đổi.
- Các tập tính học đợc là chuỗi các phản xạ có điều kiện, quá trình
III/ Cơ sở thần kinh của tập tính. tính.
- Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ.
- Các tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện mà trình tự của chúng trong hệ thần kinh đã đợc gen quy định sẵn từ khi sinh ra, nghĩa là cứ có kích thích là các động tác xảy ra liên tục theo một trình tự nhất định (do kiểu gen quy đinh) -> Rất bền vững và không thay đổi.
- Tập tính bẩm sinh và tập tính học đợc có cơ sở thần kinh khác nhau nh thế nào?
Yêu cầu HS nghiên cứu tiếp nội dung trong SGK để phân biệt CS thần kinh của tập tính bẩm sinh và tập tính học đợc. GV hớng dẫn học sinh đọc và trả lời lệnh - ở ĐV có HTK lới và HTK dạng chuỗi hạch, các tập tính của chúng chủ yếu là tập tính bẩm sinh, tại sao?
- Tại sao ngời và động vật có HTK phát triển có rất nhiều tập tính học đợc? GV lu ý HS: Một số tr- ờng hợp có kích thích dấu hiệu (Là kích thích từ môi trờng làm xuất hiện một tập tính nào đó ở ĐV, không phải bất kì kích thích nào cũng có thể làm xuất hiện tập tính ở ĐV) hình thành tập tính học đợc chính là quá trình hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron -> Tập tính học đợc dễ bị thay đổi.
- HTK cấu tạo đơn giản, hầu hết các phản xạ trong cuộc sống là FXKĐK nên khả năng học tập rất khó khăn. Và do tuổi thọ ngắn nên các đông vật này chủ yếu nhờ các tập tính bẩm sinh. - Ngời và động vật có HTK phát triển, đặc biệt là bộ não, vỏ não ở ngời rất phát triển, phần lớn các phản xạ trong đời sống là các FXCĐK nên rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm. Tập tính ngày càng hoàn thiện do phần học tập bổ sung ngày càng nhiều và càng chiếm u thế so với phần bẩm sinh. Ngoài ra, ĐV có HTK phát triển kéo dài cho phép ĐV thành lập nhiều FXCĐK hoàn thiện các tập tính phức tạp thích ứng với điều kiện sống luôn biến động.
- Các tập tính học đợc là chuỗi các phản xạ có điều kiện, quá trình hình thành tập tính học đợc chính là quá trình hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron -> Tập tính học đợc dễ bị thay đổi.
- Khả năng học tập của động vật liên quan đến mức đo tổ chức của HTK. Mức độ tổ chức của HTK càng cao, càng phức tạp thì khả năng học tập càng cao.
VD: Rung tổ là kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính há mỏ ở chim con mới nở, cha mở mắt. Kích thích mùi từ cơ thể chim mẹ không phải là kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính há mỏ ở chim non mới nở.
ánh sáng đèn hay ánh sáng lửa ban đêm là kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính hớng sáng ở con thiêu thân...
3. Củng cố:
- HS tóm tắt nội dung bài học trong khung ở cuối bài.
- GV yêu cầu HS tìm 1 số ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học đợc. 4. HDVN:
- Đọc mục Em có biết . - Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc trớc bài 32 và phân biệt các hình thức học tập của ĐV; phân biệt các dạng tập tính phổ biến ở động vật.