IV/ Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp
B- Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở động vật Bài 15 + 16: Tiêu hoá ở động vật; tiêu hoá ở động
Bài 15 + 16: Tiêu hoá ở động vật; tiêu hoá ở động
(Tiết 14,15) vật (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
1.
Chuẩn kiến thức
- Phõn biệt được trao đổi chất và năng lượng giữa cơ thể với mụi trường với chuyển húa vật chất và năng lượng trong tế bào
- Trỡnh bày được mối quan hệ giữa quỏ trỡnh trao đổi chất và quỏ trỡnh chuyển húa nội bào
2.
Chuẩn kỹ năng
- Thực hành được một số thớ nghiệm đơn giản về tiờu húa
II/ Chuẩn bị :
- Tranh phóng to các hình từ 15.1 đến 15.6 sách giáo khoa - Bảng 15 trang 63 sách giáo khoa
- Phiếu học tập
III/ TTBH:
1. Kiểm tra:
- Vì sao nói cây xanh tồn tại và phát triển nh một thể thống nhất? 2. Bài mới :
Cây xanh tồn tại đợc là nhờ thờng xuyên trao đổi chất với môi trờng, thông qua quá trình hút nớc, muối khoáng ở rễ và quá trình quang hợp diễn ra ở lá. Ngời, động vật, thực hiện trao đổi chất với môi trờng nh thế nào?
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung
trong thức ăn của động vật đợc chuyển hoá nh thế nào trong cơ thể?
GV: Nh vậy khởi nguồn của sự chuyển hoá vật chất trong cơ thể ĐV là từ QT tiêu hoá.
- Tại sao các giả định khác là sai?
- QT tiêu hoá ở các nhóm ĐV khác nhau là không giống nhau, Tại sao vậy?
- Nhóm ĐV nào cha có cơ quan tiêu hoá?
GV giới thiệu hình 15.1 trong SGK.
- Mô tả các giai đoạn của QT tiêu hoá thức ăn của Trùng giày?
thức ăn (Pr, Lipit và cacbohiđrat) trải qua QT biến đổi trong hệ tiêu hoá --> chất dinh dỡng đơn giản cơ thể hấp thụ đợc --> Tham gia vào QT chuyển hoá nội bào --> các sản phẩm phân huỷ đợc thải ra ngoài nhờ hệ bài tiết, hệ hô hấp ...
HS Đọc thông tin SGK và thực hiện lệnh.
- Các loài khác nhau tổ chức cơ thể có mức độ tiến hoá về cấu tạo cơ thể khác nhau, có nhóm cấu tạo cơ thể rất dơn giản --> trong cơ thể cha có cơ quan tiêu hoá. Có nhóm lại có cơ quan tiêu hoá rất tiến hoá.
- ĐV đơn bào. (Đại diện là Trùng giày)
HS đọc thông tin trong SGK và xem hình 15.1
- Chia làm 3 giai đoạn: 1. Thức ăn đợc lấy vào cơ thể theo hình thức nhập bào. Màng TB lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên trong.
2. Lizôxôm gắn vào
Tiêu hoá là Q.Tr biến đổi các chất dinh dỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ đ- ợc.