Vai trò của hớng động trong đời sống

Một phần của tài liệu sinh 11 mới (Trang 74 - 77)

động trong đời sống của thực vật.

- Để thân và cành tìm đến nguồn sáng thực hiện quang hợp.

- Kể tên những loài cây trồng có hớng tiếp xúc?

ớc cùng các chất khoáng có trong đất.

- Nhờ có tình hớng hoá, rễ cây sinh trởng hớng tới nguồn nớc và phân bón để dinh dỡng.

- cây mớp, bầu, bí, da leo, nho, cây đậu côve...

- Đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ cây & để hút nớc cùng các chất khoáng có trong đất.

- Nhờ có tình hớng hoá, rễ cây sinh trởng hớng tới nguồn nớc và phân bón để dinh dỡng.

- Cây mớp, bầu, bí, da leo, nho, cây đậu côve...

4. Củng cố:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong khung cuối bài học. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài.

- ứng dụng hớng động của TV vào sản xuất trồng trọt nh thế nào? 5. Dặn dò:

HS trả lời các câu hỏi cuối bài; đọc trớc bài 24: ứng động ******************************************************************** Ngày soạn :6/11/10 Ngày dạy : 8/11/10 Bài 24: ứng động (Tiết 23) I/ Mục tiêu: 1. Chuẩn kiến thức:

- Nêu đợc khái niệm về ứng động. Phân biệt đợc hớng động và ứng động.

- Phân biệt đợc bản chất của ứng động không sinh trởng và ứng động sinh trởng. - Nêu đợc môt só ví dụ về ứng động không sinh trởng.

- Trình bày đợc vài trò của ứng động trong đời sống thực vật. 2.

Chuẩn kỹ năng:

- Rèn kỹ năng phân tích tranh vẽ. - Kỹ năng tổng hợp, so sánh. 3. Thái độ:

Có thái độ yêu thiên nhiên, yêu thích môn học

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ sơ đồ hình: 24.1 -> 24.3 2. Học sinh:

- Đọc bài trớc khi đến lớp.

III/ TTBH:

1. Kiểm tra:

- Cảm ứng của TV là gì? TV có những kiểu hớng động nào?

- ý nghĩa của hớng sáng dơng của thân và cành đối với đời sống của cây? 3. Bài mới:

Bài 23 đã biết 1 biểu hiện của tính cảm ứng ở thực vật, hôm nay sẽ biết thêm 1 biểu hiện khác nữa: ứng động. Thế nào là ứng động? Khác hớng động nh thế nào? Có những kiểu ứng động nào?

HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung

GV treo hình 24.1 và hình 23.1.b ; giới thiệu về điều kiện ánh sáng của 2 cây trong 2 tranh.

- Phản ứng của hai cây có gì giống và khác nhau? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Phản ứng đó của hoa Bồ công anh gọi là ứng động. - Vậy ứng động là gì?

Hoàn thành phiếu học tập sau: Chỉ ra sự khác nhau giữa ứng động và hớng động? Sự khác nhau ỉng động Hớng động Hớng kích thích Cờu tạo của cơ quan thực hiện GV bổ sung thêm: - Cơ sở TBH của ứng động và ứng động là nh nhau: Sự sai khác trong tốc độ sinh trởng của các TB ở 2 phía đối diện của cơ quan thực hiện.

- Tuỳ thuộc vào tác nhân kích

HS quan sát tranh và thực hiện yêu cầu của GV.

- Giống nhau: Đều là phản ứng của cơ thể thực vật trả lời kích thích của môi tr- ờng (ánh sáng)

- Khác nhau: Phản ứng h- ớng sáng của câ là có sự định hớng (theo 1 hớng xác định) Còn hoa bồ công anh nở không định hớng. - ứng động là hình thức phản ứng của cây trớc tác nhân kích thích không định hớng. HS hoàn thành phiếu học tập. I/ Khái niệm ứng động. ứng động (vận động cảm ứng) là hình thức phản ứng của cây trớc tác nhân kích thích không định hớng.

thích, ứng động đợc chia thành: Quang ứng động, nhiệt ứng động, thuỷ ứng động, hoá ứng động, ứng động tiếp xúc, ứng động tổn thơng, điện ứng động .. GV nêu vấn đề: Tất cả các loại ứng động đó đợc phân thành 2 kiểu ứng động là: ứng động sinh trởng và ứng động không sinh trởng. Vậy các kiểu ứng động đó khác nhau nh thế nào?

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập sau:

- Phân biệt hai kiểu ứng động ? Khái niệm Cơ chế Ví dụ ỉng động ST ỉng động không ST - ứng động có vai trò gì?

HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập.

- Phản ứng thích nghi đa dạng của thực vật đối với sự thay đổi của môi trờng giúp thực vật tồn tại và phát triển. II/ Các kiểu ứng động. 1. ứ ng động sinh tr ởng. 2. ứ ng động không sinh tr ởng.

Một phần của tài liệu sinh 11 mới (Trang 74 - 77)