Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

Một phần của tài liệu sinh 11 mới (Trang 50 - 51)

II/ Bề mặt trao đổi khí.

2.Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

- Mô tả quá trình TĐK ở côn trùng?

GV: ở côn trùng hệ tuần hoàn hở không có vai trò trong vận chuyển khí vì các ống khí phân nhánh đến tận TB.

Côn trùng nhỏ không cần cơ giúp thông khí vì khoảng cách giữa các TB và bên ngoái là ngắn. Riêng côn trùng có kích thớc lớn thì có thông khí nhờ sự co dãn của cơ bụng.

HS so sánh với 4 đặc điểm của bề mặt TĐK và trả lời:

- Tại sao sự TĐK bằng mang lại đạt hiệu quả cao?

- Tại sao cá chỉ thích hợp cho hô hấp dới nớc mà không thích hợp cho hô hấp trên cạn?

Yêu cầu HS đọc thông tin trong

Giun đất TĐK qua bề mặt cơ thể không cần thông khí.

- Nhiều loài ĐV sống trên cạn: Côn trùng, chim (có các ống khí nằm trong phổi)

+ Cấu tạo ống khí: Lỗ thở ở thành bụng nối thông với ống khí lớn và ống khí nhỏ phân nhánh tới từng TB. + Sự TĐK: O2 qua lỗ thở vào ống khí lớn -> ống khí nhỏ -> TB; CO2 từ TB theo ống khí nhỏ -> ống khí lớn -> ra ngoài qua lỗ thở. - Bề mặt TĐK rộng: Gồm nhiều cung mang và mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang. - Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ớt => O2 và CO2 khuếch tán qua dễ dàng. - Bề mặt TĐK có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp. - Có sự lu thông khí.

- Miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng => dòng nớc chảy một chiều và gần nh liên tục qua mang.

- Máu trong mao mạch chảy song song và ngợc chiều với dòng nớc bên ngoài mao mạch.

=> Cá có thể lấy đợc 80% lợng O2 của nớc khi đi qua mang.

- ĐV trên cạn thuộc lớp l-

CO2 từ cơ thể ra môi trờng.

2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí. khí.

- Đại diện: Nhiều loài ĐV sống trên cạn. - Sự TĐK: O2 qua lỗ thở vào ống khí lớn -> ống khí nhỏ -> TB; CO2 từ TB theo ống khí nhỏ -> ống khí lớn -> ra ngoài qua lỗ thở. 3. Hô hấp bằng mang.

SGK và thực hiện lệnh.

- Những ĐV nào có hình thức hô hấp bằng phổi?

- Mô tả đờng dẫn khí, cơ quan trao đổi khí ở các nhóm ĐV đó?

- Trình bày về hoạt động thông khí ở các ĐV hô hấp bằng phổi?

- Tại sao nói Phổi là cơ quan TĐK hiệu quả của ĐV trên cạn?

- Tại sao ở thú không có túi khí nh chim?

ỡng c, Bò sát, Chim, Thú. (Có cơ quan TĐK là phổi). - Khoang mũi; Hầu; Khí quản; Phế quản.

- Sự thông khí ở phổi chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn, làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực.

loài chân khớp (ĐV sống trong nớc).

- Sự TĐK: Miệng mở ra -> nền xoang miệng hạ xuống diềm nắp mang đóng lại -> miệng mở ra -> Nớc và khí O2 từ ngoài vào -> phiến mang, O2 khuếch tán vào mao mạch ở phiến mang, theo dòng máu đi đến các TB trong cơ thể; CO2 từ các TB theo dòng máu đến mang, khuếch tán ra ngoài khi cá thở ra, cửa miệng cá đóng lại. nắp mang mở ra khí theo dòng nớc bị đẩy ra ngoài.

Một phần của tài liệu sinh 11 mới (Trang 50 - 51)