Sơ đồ khái cơ chế duy trì cân bằng nộ

Một phần của tài liệu sinh 11 mới (Trang 63 - 65)

duy trì cân bằng nội môi.

- Vậy tham gia vào cơ chế duy trì cân bằng nội môi có những thành phần nào? Nếu thiếu một trong các thành phần đó thì cân bằng nội môi có duy trì đ- ợc không?

GV: Vì thế để duy trì cân bằng nội môi trong cơ thể thiếu thì cần phải có đủ cả 3 bộ phận: Bộ phận tiếp nhận, bộ phận điều khiển, bộ phận thực hiện. Và các bộ phận này phải hoạt động bình thờng hay không bị bệnh.

GV: Dựa vào cơ chế chung các em hãy vận dụng hoàn thành sơ đồ cơ chế điều hoà huyết áp theo hình 20.2. (1 phút)

GV gọi 1 lên bảng, hoàn thành sơ đồ hình 20.2 - Mặc dù trong cơ thể có cơ chế cân bàng nội môi nhng cơ chế này chỉ có hiệu lực trong một phạm vi nhất điịnh. Khi các điều kiện của môi trờng biến đổi vợt quá khả năng tự điều hoà của cơ thể thì sẽ phát sinh các trục trặc, rối loạn, dẫn đến cơ thể bị mắc bệnh và có thể bị tử vong.

GV: Trong sơ đồ trên chỉ đề cập đến cơ chế thần kinh. Để duy trì cân bằng nội môi còn có thế thực hiện theo cơ chế thể dịch; hoặc cả cơ chế thần kinh và thể dịch. Hãy xét một số cơ chế khác trong cơ thể cơ thể:

Sự trả lời của bộ phận thực hiện làm biến đổi tính chất lí hoá của môi trờng trong => có thể trở thành kích thích tác động trở lại bộ phận tiếp nhận kích thích => thông báo lại cho bộ phận điều khiển tiếp tục điều chỉnh...

VD: Một ngời bị suy tim (Bộ phận thực hiện bị bệnh) thì lợng máu bơm vào động mạch ít => Huyết áp thấp, máu chảy chậm, cơ thể không thể tự điều khiển để tim đập nhanh hơn đợc

VD: Khi trời rét, mặc quần áo không đủ ấm, cơ thể có phản ứng co cơ để tăng nhiệt độ làm ấm cơ thể, nhng nếu để bị lạnh lâu vợt quá khả năng tự điều chỉnh của cơ thể. Lúc này bạn sẽ bị cảm lạnh.

- TB hoạt động trong điều kiện áp suất thẩm thấu thích hợp. Khi ASTT của máu thay đổi => rối loạn hoạt động của TB

VD: Khi ASTT của máu tăng cao, TB hồng cầu sẽ mất nớc, teo lại => chức năng vận chuyển các chất của hồng cầu sẽ bị ảnh h- ởng.

- ASTT của máu phụ thuộc vào những yếu tố nào?

- Khi ASTT tăng cao thận điều tiết bằng cách nào? - Còn khi ASTT của máu giảm thì sao?

- Vậy thận có vai trò nh thế nào trong cân bằng ASTT của máu?

Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi:

- Gan có vai trò gì?

GV: Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucô trong máu tăng tuyến Tuỵ sẽ tiết ra insulin làm cho gan nhận và chuyển glucô thành glicôgen, đồng thời làm cho các TB tăng nhận và sử dụng glucô => glucô trong máu trở lại ổn định. Sau một khoảng thời gian nhất định (cách xa bữa ăn), sự tiêu dùng năng l- ợng làm giảm nồng độ glucô trong máu, tuyến Tuỵ lại tiết ra hoocmôn glucagôn, có tác dụng chuyển Glicôgen ở gan thành glucô đa vào máu. Tuyến Tuỵ: Tiết ra 2 loại

- Lợng nớc và nồng độ các chất tan trong máu.

- Thận tăng cờng tái hấp thu n- ớc trả về máu, đồng thời ĐV uống nớc vào do có cảm giác khát => Giúp cân bằng ASTT của máu.

- Thận tăng cờng thải nớc. - Thận điều hoà nồng độ Na+ và điều hoà lợng nớc trong máu => Điều hoà ASTT của máu.

- Có vai trò quan trọng trong điều hoà nồng độ của nhiều chất trong huyết tơng -> Duy trì cân bằng ASTT của máu (đặc biệt là điều hoà nồng độ glucô trong máu)

Ngời nào bị bệnh về gan và tuỵ, khả năng chuyển hoá không

Một phần của tài liệu sinh 11 mới (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w