Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch.

Một phần của tài liệu sinh 11 mới (Trang 80 - 88)

III/ Vai trò của ứng động.

2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch.

hình thức cảm ứng u nhợc điểm ĐV nguyên sinh Ruột khoang ĐV đối xứng 2 bên * Hoạt động 3.

GV y/c HS tham gia thảo luận câu hỏi sau:

- Trong 2 dạng TK nêu trên thần kinh lới và chuỗi hạch, dạng nào có u điểm hơn? vì sao?

Cho đại diện nhóm 1 và 2 trình bày kết quả: GV: Bổ sung, củng cố và kết luận. - Cảm ứng là khả năng nhận biết kích thích và phản ứng với kích thích đó. - Cq thụ quan ở da tay. - Trung ng TK nằm ở tuỷ sống. - Cơ tay. HS tìm hiểu hình thức cảm ứng của thuỷ tức, Giun dẹp, Đỉa, Côn trùng (ở các mức độ có cấu tạo TK khác nhau). Đồng thời sử dụng phiếu học tập số 1 (cùng nhóm thảo luận để điền vào phiếu)

* u điểm dạng TK chuỗi hạch: - Số lợng TBTK tăng (nhất là hạch đầu ở côn trùng) I/ Khái niệm cảm ứng ở ĐV. Cảm ứng là khả năng nhận biết kích thích và phản ứng với kích thích đó. * Để có C/Ư, động vật cần có: - Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ thể, cq thụ cảm). - Bộ phận phân tích, tổng hợp T.tin để quyết định hình thức & mức độ P/ (HTK). - Bộ phận thực hiện phản ứng (cơ, tuyến).

* HTK đóng vai trò chủ yếu, quyết định mức độ cảm ứng.

II/

Cảm ứng ở động vật ch - a có tổ chức thần kinh.

- ĐV đơn bào cha có t/c TK.

- Chúng P/ lại các KT bằng chuyển động cả cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh. II/ Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh. 1. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng l ới. Chúng phản ứng với kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể => tiêu tốn nhiều năng lợng

2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch. kinh chuỗi hạch.

- Có hệ thống hạch TK nằm dọc chiều dài cơ thể.

- Mỗi hạch điều khiển một vùng xác định, nên phản ứng chính xác hơn so với dạng lới, nên ít tiêu tốn năng l- ợng.

- TBTK hạch nằm gần nhau-> hình thành mối liên hệ => khả năng phối hợp tăng cờng.

- Mỗi hạch TK điều khiển 1 vùng => P/Ư chính xác, tiết kiệm năng lợng.

* u điểm dạng TK chuỗi hạch:

- Số lợng TBTK tăng (nhất là hạch đầu ở côn trùng)

- TBTK hạch nằm gần nhau-> hình thành mối liên hệ => khả năng phối hợp tăng cờng.

- Mỗi hạch TK điều khiển 1 vùng => P/Ư chính xác, tiết kiệm năng lợng. 3.

Củng cố:

- Nắm đợc k/n cảm ứng, các bộ phận cảm ứng.

- Đặc điểm cấu tạo, hoạt động của TK lới, chuỗi hạch - u điểm của TK chuỗi hạch

4. HDVN:

- Trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục “ Em có biết.” - Hoàn thiện sơ đồ sau:

Kích thích ---> Giun đất---> Cơ quan nhận ----> Cơ quan phân tích, tổng hợp ---> Cơ quan trả lời.

Đáp án phiếu học tập

Các hình thức cảm ứng ở động vật

Nhóm

động vật Đặc điểm tổ chức thần kinh Hình thức cảm ứng u điểm nhợc điểm

Động vật nguyên sinh

Cha có tổ chức

thân kinh (TK) Co rút chất nguyên sinh Phản ứng chậm thiếu chính xác Ruột

khoang Hệ TK dạng lới, các tế bào TK nằm rải rác trong cơ thể

Phản ứng toàn

thân tiêu tốn năng lợng, thiếu chính xác

Động vật đối xứng 2 bên

Hệ TK chuỗi hạch Phản ứng theo

vùng Đỡ tiêu tốn năng lợng và chính xác hơn

********************************************************************

Ngày soạn :13/11/10

Ngày dạy :21/11/10 (dạy bự nghỉ lụt)

Học kì II

Bài 27: Cảm ứng ở động vật (tiếp theo )

I/ Mục tiêu:

1.

Chuẩn kiến thức :

- Phân biệt hệ đợc hệ thần kinh dạng ống với hệ thần kinh lới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

2.

Chuẩn kỹ năng;

- Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện - Trình bày đợc sự u việt trong hoạt động của thần kinh hình ống

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Tranh minh hoạ hình 27.1 đến 27.3 sgk. 2. Học sinh:

- Đọc bài trớc khi đến lớp.

- Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK.

III/ TTBH:

1. Kiểm tra:

Phân biệt hình thức cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?

2. Bài mới:

HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung

* Hoạt động 1.

GV y/c HS quan sát hình 27.1 điền tên các bộ phận của HTK ống vào các ô trống trên sơ đồ. - HTK ống có cấu trúc nh thế nào? GV nhận xét và bổ sung hoàn thiện, kết luận. * Hoạt động 2. Cho HS quan sát hình 27.2 và trả lời câu hỏi hoạt động của HTK hình ống khác HTK dạng lới và dạng chuỗi hạch nh thế nào?

- Có những loại phản xạ nào? * Bài tập  1

- kim đâm-> ngón tay co lại là FX gì?

- Cung FX có những bộ phận nào?

* Bài tập  2 :

Bạn đang đi, gặp con rắn ngay trớc mặt (27.3)

+ Phản ứng nh thế nào?

HS quan sát hình 27.1 điền tên các bộ phận của HTK ống vào các ô trống trên sơ đồ.

- TK trung ơng: Gồm Não (gồm 5 phần) và tuỷ sống.

- TK ngoại biên: Dây TK và hạch TK. - 2 loại: + Phản xạ đơn giản + Phản xạ phức tạp Cung phản xạ có 5 bộ phận: + Bộ phận tiếp nhận KT. + Đờng truyền về (sợi TK cảm giác) 3. Cảm ứng ở ĐV có HTK ống. a) cấu trúc của HTK ống: - TK tập trung thành ống (phía lng) - Cấu trúc gồm:

+ TK trung ơng: Gồm Não (gồm 5 phần) và tuỷ sống.

+ TK ngoại biên: Dây TK và hạch TK. b) Hoạt động của HTK ống: - Theo ngtắc FX (giúp ĐV th/nghi). - Qua cung phản xạ. - 2 loại:

+ Phản xạ đơn giản: hầu hết là các FXKĐK, mang tính DT, sinh ra đã có, đặc trng cho loài & rất bền vững.

+ Phản xạ phức tạp: là FXCĐK, phải qua học tập, rút kinh nghiệm mới có.

Cung phản xạ có 5 bộ phận: + Bộ phận tiếp nhận KT.

+ Cho biết:- Bộ phận tiếp nhận kích thích? - Bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động? - Bộ phận thực hiện? - Là loại FX CĐK hay KĐK? Dành 10 phút cho các nhóm thảo luận . * Hoạt động 3. phát phiếu học tập số 1 so sánh phản xạ KĐK và CĐK Phiếu học tập So sánh FXKĐK và FXCĐK Tiêu chí FX KĐK FX CĐK Khái niệm Tính chất Trung khu TKTƯ điều khiển ý nghĩa

+ Xử lý thông tin (Trung ơng thần kinh) + Đờng truyền ra (vận động) + Bộ phận thực hiện Các nhóm phát biểu ý kiến của mình (có thể minh hoạ trên sơ đồ)

+ Đờng truyền về (sợi TK cảm giác).

+ Xử lý thông tin (Trung ơng thần kinh).

+ Đờng truyền ra (vận động). + Bộ phận thực hiện.

* Kết luận:

- Đ/V có HTK hình ống có thể thực hiện các phản xạ đơn giản và phức tạp (ví dụ...)

- Nhờ đó ĐV thích nghi hơn với môi trờng sống.

3. Củng cố:

So sánh đặc điểm tổ chức thần kinh và hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật? nhận xét?

Nhóm động vật Đặc điểm tổ chức

thần kinh Hình thức cảm ứng u điểm nhợc điểm

Động vật nguyên

sinh Cha có tổ chức TK Co rút chất nguyên sinh phản ứng chậm thiếu chính xác Ruột khoang Các tế bào TK nằm rải

rác trong cơ thể (hệ TK lới)

Phản ứng toàn

thân Thiếu chính xác, tiêu tốn nhiều năng lợng Động vật đối

xứng 2 bên Hệ TK chuỗi hạch Phản ứng theo vùng Tiết kiệm năng lợng và chính xác hơn Động vật có HTK

hình ống Hệ TK ống Phản xạ Phản ứng nhanh, chính xác 4. Bài tập:

- Trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục“ Em có biết.”

Bài tập: So sánh đặc tính cảm ứng của động vật và thực vật

Đặc điểm so sánh Thực vật Động vật

Tác nhân kích thích Môi trờng ngoài hoặc

trong Môi trờng ngoài hoặc trong Bộ phận thu nhận kích

thích

Cha có cơ quan chuyên trách do TB các cơ quan sinh dỡng rễ, thân lá trực tiếp thu nhận

Hình thành cơ quan chuyên trách (...) hoặc TB chuyên trách (...)

Cơ chế truyền thông tin

Hoá học Hoá học và lan truyền điện Bộ phận phân tích và

tổng hợp thông tin

Cha có cơ quan chuyên trách. (rễ, thân, lá, hoa -

đảm nhận) Có cơ quan chuyên trách Cơ quan trả lời kích

thích Cha có (thân, lá, hoa đảm nhận) Có cơ quan chuyên trách (cơ, tuyến)

Đặc điểm Chậm, khó thấy Nhanh, dễ thấy ý nghĩa SV thích nghi SV thích nghi

Đáp án phiếu học tập

So sánh FXKĐK và FXCĐK

Tiêu chí Phản xạ KĐK Phản xạ CĐK

KháI

niệm lời kích thích môi trờng dới Là phản ứng của cơ thể trả tác dụng của tác nhân kích

thích KĐK

Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích môi tr- ờng dới tác dụng của tác nhân kích thích CĐK kết hợp với kích thích KĐK

Tính chất Bền vững, bẩm sinh, di truyền, mang tính chủng

loại, số lợng hạn chế

Không di truyền, không bền vững, mang tính cá thể, số lợng không hạn định

TKTƯ điều khiển

Trụ não,Tuỷ sống Có sự tham gia của võ não ý nghĩa Hình thành tập tính,bản

năng Hình thành tập tính, thói quen

Ngày soạn:17/11/10 Ngày dạy: 22/11/10 Bài 28: điện thế nghỉ (Tiết 27) I/ Mục tiêu: 1. Chuẩn kiến thức

- Nêu đợc khái niệm điện thế nghỉ. 2.

Chuẩn kỹ năng:

- Trình bày đợc cơ chế hình thành điện thế nghỉ

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Tranh minh hoạ 28.1, 28.2, 28.3 sgk. 2. Học sinh:

- Đọc bài trớc khi đến lớp.

- Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK.

III/ TTBH:

1. Kiểm tra :

Phân biệt hệ thần kinh ống với hệ thần kinh lới và hệ thần kinh chuỗi hạch ? 2. Bài mớ i:

HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung

GV cho HS quan sát hình 28.1 giới thiệu cách đo ĐTN trên TB TK mực.

Các nhóm tham gia thảo luận các câu hỏi sau:

- Kết quả đo cho ta thấy điều gì ?

- Điện thế nghỉ ( ĐTN) là gì ? Tìm hiểu một vài trị số ĐTN của một số TB (sgk)

Yêu cầu HS nêu đợc:

- Có sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng TB

- ở 2 phía của màng TB có phân cực (trong tích điện âm , ngoài tích điện dơng)

GV: Treo bảng 28.1, h28.2 và 28.3 và bảng 28

- Điện thế nghỉ hình thành do nguyên nhân nào?

(Thời gian 5 phút cho các nhóm báo cáo kết quả)

HS quan sát hình 28.1 nắm đc cách đo ĐTN trên TB TK mực. - ĐTN là sự chênh lệch về ĐT giữa 2 bên màng TB khi TB không bị kích thích. HS tìm hiểu cơ chế hình thành ĐTN - Trong: (K+ lớn, Na+ bé), ngoài: (K+ bé, Na+ lớn) I/ Điện thế nghỉ. ĐTN là sự chênh lệch về ĐT giữa 2 bên màng TB khi TB không bị kích thích, phái bên ngoài màng tích điện (+) so với bên trong màng tích điện (-)

Iii/ cơ chế hình thành đtn.

a) Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng đối với ion.

- ở bên trong TB K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài TB.

- GV sau khi nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh các điểm trọng tâm & rút ra kết luận chung.

- K+đi từ trong ra ngoài màng (qua cổng K+)vì: + Màng TB có tính thấm cao với K+

+ K+ trong cao so với ngoài

- Mặt ngoài tích điện d- ơng vì :

+ Khi K+ ra ngoài, mang theo điện (+) làm cho Trong màng trở nên (-) + K+ bị lực hút trái dấu trong màng giữ lại, nên Không đi xa mà nằm lại sát mặt ngoài màng

Làm cho mặt ngoài tích điện (+)

Vai trò bơm Na - K: + Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong

+ Duy trì nồng độ K+ trong cao hơn K+ ngoài

trong ra ngoài) là do cổng K+ mở (màng TB có tính thấm cao đối với K+ ) và do nồng độ K+ trong TB có nồng độ cao hơn bên ngoài TB.

Do K+ khi đi qua màng ngoài mang điện tích dơng ra theo, dẫn đến phía mặt trong của màng trở nên âm. K+ đi ra bị lực hút trái dấu ở phía mặt bên trong của màng giữ lại nên không đi xa mà nằm sát ngay phía mặt ngoài màng làm cho mặt ngoài màng tích điện dơng so với mặt trong tích điện âm.

b) Bơm Na+ - K+

Bơm Na+ - K+ có chức năng vận chuyển K+ từ ngoài TB trả vào trong giúp duy trì nồng độ K+ bên trong TB luôn cao hơn dịch ngoại bào.

Bơm Na+ - K+ tiêu tốn NL, NL do ATP cung cấp.

3. Củng cố : + Phân biệt đợc hng tính và hng phấn?

+ Làm bài tập sau: ở trạng thái nghỉ TB sống có đặc điểm: a. Cổng K+ mở, trong màng tích điện dơng ngoài màng tích điện âm b. Cổng K+ mở, trong màng tích điện âm, ngoài màng tích điện dơng c. Cổng Na+ mở, trong màng tích điện dơng ngoài màng tích điện âm d. Cổng Na+ mở, trong màng tích điện âm ngoài màng tích điện dơng 4. HDVN:

+ Trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục“ Em có biết.”

********************************************************************

Ngày soạn :23/11/10 Ngày dạy : 26/11/10 Tiết 28

Bài 29: Điện thế hoạt động Và sự lan truyền xung thần kinh

I/ Mục tiêu:

1.

Chuẩn kiến thức

- Vẽ đợc đồ thị điện thế hoạt động và điền đợc tên các giai đoạn của điện thế hoạt động vào đồ thị.

- Trình bày đợc cơ chế hình thành điện thế hoạt động.

- Trình bày đợc cách lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có miêlin và không có miêlin.

2.

Chuẩn kỹ năng

- Rèn kỹ năng vẽ tranh và phân tích tranh vẽ phát hiện kiến thức. - Kỹ năng phân tích sơ đồ, suy luận, giải thích.

3. Thái độ:

Có ý thức trong việc học tập và rèn luyện của bản thân.

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ sơ đồ hình: 29.1 -> 29.4 2. Học sinh:

- Đọc bài trớc khi đến lớp.

- Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK.

III/ TTBH:

1. Kiểm tra:

- Điện thế nghỉ là gì? Trình bày cơ chế hình thành điện thế nghỉ? - Ai là ngời đầu tiên phát hiện ra điện sinh học?

2. Bài mới:

Bài 28 đã biết: khi TB đang nghỉ ngơi (không bị kích thích) thì chúng ta đo đợc diện thế nghỉ. Vậy nếu TB đang bị kích thích có xuất hiện dòng điện không?

Đó chính là điện thế hoạt động. Thế nào là điện thế hoạt động? Cơ chế hình thành nên điện thế này nh thế nào?

Do điện thế hoạt động xuất hiện và biến đổi quá nhanh (3- 40/00 giây) nên phải dùng một loại máy đặc biệt (máy dao động kí điện tử) để theo dõi và ghi lại điện thế hoạt động.

GV treo tranh vẽ đồ thị điện thế hoạt động của TBTK mực ống trên màn hình của máy dao động kí điện tử.

- Điện thế hoạt động xuất hiện khi nào?

- Điện thế hoạt động có thế chia thành những giai đoạn nào? GV Treo tranh vẽ hình 29.2 và giới thiệu tranh.

Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ kết hợp đọc thông tin SGK mục 2/117-118 và trả lời câu hỏi: - Mô tả sự di chuyển của ion qua màng TB? Sự di chuyển đó có tác dụng gì?

Vậy sự hình thành điện thế hoạt động là do nguyên nhân nào? GV bổ sung: sau khi có xung thần kinh đi qua, TBTK thu nhận đợc một ssó ion Na+ và mất đi một lợng K+ gần nh t-

Một phần của tài liệu sinh 11 mới (Trang 80 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w