GV giới thiệu các hình vẽ: 15.3 ->15.6 trong SGK, giới thiệu kĩ ở hình 15.6:
không bào tiêu hoá, sau đó tiết enzim tiêu hoá. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hoá và thuỷ phân các chất dinh dỡng phức tạp thành các chất dinh d- ỡng đơn giản. 3. Các chất dinh dỡng đơn giản đợc hấp thụ từ không bào tiêu hoá vào TBC. Riêng phần thức ăn không tiêu hoá đợc trong không bào đợc thải ra khỏi TB theo kiểu xuất bào.
- Tiêu hoá nội bào.
- Các loài ruột khoang và giun dẹp.
HS quan sát hình 15.2 và thực hiện lệnh.
- Tiêu hoá ngoại bào và tiêu hoá nội bào.
- Có thể tiêu hoá đợc thức ăn có kích thớc lớn hơn.
- Hình thức tiêu hoá: Tiêu hoá nội bào.
III/ Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá. túi tiêu hoá.
- QT tiêu hoá ở Thuỷ tức: SGK/63. - Hình thức tiêu hoá: Tiêu hoá ngoại bào và tiêu hoá nội bào.
* Nhận xét: Có thể tiêu hoá đợc thức ăn có kích thớc lớn hơn.
IV/ Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá. ống tiêu hoá.
- QT tiêu hoá: SGK/63 – 64.
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và thực hiện các câu lệnh:
- Mô tả QT tiêu hoá thức ăn ở ngời theo hình vẽ?
GV phát phiếu học tập là bài tập theo bảng 15 trong SGK:
Tại bộ phận đó xảy ra kiểu tiêu hoá nào?
ST T T Bộ phận TH cơ họ c TH hoá học 1. Miện g 2. Thực quản 3. Dạ dày 4. Ruột non 5. Ruột già - So sánh với ống tiêu hoá của giun đất, châu chấu và chim?
- Sự phân hoá thành những bộ phận khác nhau của ống tiêu hoá có tác dụng gì?
- Cho biết những u điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá?
- Tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá là tiêu hoá ngoại bào hay tiêu hoá nội bào? Giải thích? - Vậy tiêu hoá của ĐV có ống tiêu hoá có những hình thức nào?
- ĐV có xơng sống và và nhiều loài ĐV không có xơng sống.
GV: Giới thiệu tranh vẽ các hình 16.1 và hình 16.2.
- Mô tả cấu tạo của bộ răng của thú ăn thịt và thú ăn thực vật?
- Rút ra những đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng ?
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của dạ dày ở 2 nhóm ĐV này? Dạ dày của ĐV nhai lại có gì khác so với thú ăn thịt? VSV có trong dạ dày của ĐV nhai lại có tác vai trò? - So sánh độ dài của ruột non giữa hai nhóm ĐV này?
- Tại sao lại có sự khác nhau đó?
- Tại sao manh tràng của thú ăn TV rất phát triển, trong khi ruột tịt ở thú ăn ĐV lại kém phát triển? - Tóm lại, tại sao ống tiêu hoá của thú ăn thịt và thú ăn TV lại có nhiều điểm khác nhau?
- So sánh kiểu tiêu hoá của 2 nhóm ĐV này? HS quan sát hình 16.1 và hình 16.2. Chú ý so sánh các bộ phận: răng, hộp sọ, ruột non manh tràng ở 2 nhóm ĐV đó. HS hoàn thành bài tập sau theo nhóm thảo luận:
- ĐV ăn thịt ngắn hơn.
- Do thức ăn TV khó tiêu hoá và nghèo chất dinh dỡng nên ruụot non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ thức ăn.
- ống tiêu hoá biến đổi để thích nghi với loại thức ăn của từng nhóm ĐV.