CÁC NHÂN TỐ TIẾN HểA: 1 Cỏc nhõn tố tiến húa là gỡ?

Một phần của tài liệu sinh 12 co tich hop mtruong (Trang 63 - 65)

1. Cỏc nhõn tố tiến húa là gỡ?

Cỏc nhõn tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

2. Cỏc nhõn tố tiến húa:

a) Đột biến: * Tần số đột biến:

- Đối với từng

gen riờng rẽ thỡ tần số đột biến tự nhiờn trung bỡnh là 10-6 →10-4. (Cứ khoảng 1 triệu giao tử sẽ cú 1 giao tử mang alen đột biến). → làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.

- Đối với cỏ thể

sinh vật: chứa nhiều gen, quần thể chứa nhiều cà thể → Quần thể đột biến tạo nờn rất nhiều alen đột biến / mỗi thế hệ

* Vai trũ: . Đột biến là nguồn phỏt sinh cỏc biến dị di truyền của quần thể. Trực tiếp làm biến đổi tần số alen

trong quỏ trỡnh tiến húa

?Di nhập gen cú nghĩa là gỡ. ? Đúng vai trũ gỡ trong tiến húa.

? Theo quan niệm hiện đại, nguyờn liệu của CLTN là gỡ? ?Vậy đơn vị tỏc động của CLTN là gỡ? Đơn vị nào là quan trọng nhất?

GV: Cho vớ dụ ở quần thể ong Ong chỳa: nhiệm vụ sinh sản. Ong thợ: xõy tổ, tỡm thức ăn. Ong đực: sinh sản

?Nếu CLTN chỉ tỏc động lờn cỏ thể thỡ hậu quả gỡ xảy ra ở loài Ong.

?Vậy thực chất của CLTN là gỡ?

?Kết quả của CLTN?

? CLTN xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào? ?CLTN đúng vai trũ gỡ trong tiến húa? GV cú thể phõn lớp thành 2 nhúm: Nhúm 1: Cỏc yếu tố ngẫu nhiờn. Nhúm 2: Giao phối khụng ngẫu nhiờn.

Với nội dung:

- Đặc điểm, kết quả, vai trũ.

HS: nc trả lời HS: nc SGK trả lời HS: nc SGK trả lời HS: nc SGK trả lời HS: nc SGK trả lời HS: Bị tiờu diệt HS: nc SGK trả lời HS: nc SGK trả lời HS: nc SGK trả lời HS: nc SGK trả lời HS: thảo luận và cử đại diện trả lời

và thành phần kiểu gen của quần thể. b) Di nhập gen:

* Định nghĩa: (SGK) * Vai trũ:

- Cỏc cỏ thể nhập cư: mang đến cỏc alen mới cho quần thể.

- Cỏc cỏ thể di cư khỏi quần thể: mang alen ra khỏi quần thể → làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen của quần thể.

c) Chọn lọc tự nhiờn: (theo quan niệm hiện đại)

- Nguyờn liệu của chọn lọc tự nhiờn: đột biến và biến dị tổ hợp.

- Đơn vị tỏc động của chọn lọc tự nhiờn: cấp độ cỏ thể và quần thể là quan trọng nhất.

- Thực chất của chọn lọc tự nhiờn: là quỏ trỡnh phõn húa khả năng sống sút và khả năng sinh sản của cỏc cỏ thể với cỏc kiểu gen khỏc nhau trong quần thể. - Kết quả của chọn lọc tự nhiờn: Hỡnh thành cỏc quần thể cú nhiều cỏ thể mang cỏc kiểu gen quy định cỏc đặc điểm thớch nghi với mụi trường.

- Yếu tố ảnh hưởng đến chọn lọc tự nhiờn: Ch nọ l cọ ch ng l i alenố ạ tr iộ Ch nọ l cọ ch ng l i alenố ạ l nặ Ch n l c tọ ọ ự nhiờn x y raả nhanh: vỡ alen tr i bi u hi nộ ể ệ ngay ra ki uể hỡnh ở tr ngạ thỏi d h p t .ị ợ ử Ch n l c tọ ọ ự nhiờn x y raả ch m h n: vỡ ậ ơ ở tr ng thỏi dạ ị h p t alen l nợ ử ặ khụng bi uể hi n ra ki uệ ể hỡnh.

- Vai trũ của chọn lọc tự nhiờn: Chọn lọc tự nhiờn tỏc động trực tiếp lờn kiểu gen và giỏn tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen → làm biến đổi tần số alen trong quần thể → Quy định chiều hướng tiến húa.

d) Cỏc yếu tố ngẫu nhiờn: biến động di truyền – phiờu bạt di truyền.

* Đặc điểm:

- Thay đổi tần số alen khụng theo 1 chiều hướng nhất định.

- 1 alen nào đú dự cú lợi cũng cú thể bị loại bỏ.

- 1 alen nào đú dự cú hại cũng trở nờn phổ biến trong quần thể.

- Xảy ra ở quần thể cú kớch thước nhỏ. * Kết quả: Làm nghốo vốn gen của

GV gọi đại diện nhúm trả lời, bổ sung và hoàn thiện kiến thức.

quần thể, giảm sự đa dạng di truyền. * Vai trũ: Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. e) Giao phối khụng ngẫu nhiờn:

- Gồm: Tự thụ phấn, giao phối gần, giao phối cú chọn lọc.

- Đặc điểm: Khụng làm thay đổi tần số alen của quần thể, nhưng lại làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần kiểu gen đồng hợp – giảm dần kiểu gen dị hợp.

- Kết quả: Làm nghốo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền. - Vai trũ: Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

4. Củng cố:

Cõu 1:NTTH làm thay đổi rất nhỏ tần số tương đối cỏc alen thuộc một gen là:

A. Di nhập gen B .Chọn lọc tự nhiờn C.Đột biến

D. Biến động di truyền

Cõu 2: Cỏc NTTH làm phong phỳ vốn gen của quần thể là

A. Đột biến , biến động di truyền B. Di nhập gen, CLTN

C. Đột biến , CLTN D. Đột biến, di nhập gen

Cõu3: CLTN tỏc động vào sinh vật như thế nào?

A. Tỏc động nhanh đối với gen lặn và chậm đối với gen trội B. Tỏc động trực tiếp vào alen

C. Tỏc động trực tiếp vào kiểu hỡnh D . Tỏc động trực tiếp vào kiẻu gen

5. Dặn dũ: Học bài cũ, trả lời cõu hỏi SGK và chuẩn bị bài mới.

Ngày soạn: 22/11/10 Ngày dạy: 26/11/10

Tiết 27: QUÁ TRèNH HèNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI

I. Mục tiờu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh cần:

1. Chuẩn kiến thức:

- Hiểu được quỏ trỡnh hỡnh thành quần thể thớch nghi là quỏ trỡnh làm tăng dần số lượng cỏ thể cú kiểu hỡnh thớch nghi cũng như hoàn thiện khả năng thớch nghi của sinh vật.

- Giải thớch được quỏ trỡnh hỡnh thành quần thể thớch nghi chịu sự chi phối của quỏ trỡnh hỡnh thành và tớch luỹ cỏc đột biến, quỏ trỡnh sinh sản và quỏ trỡnh chọn lọc tự nhiờn

2. Chuẩn kỹ năng:

- Rốn luyện khả năng thu thập một số hỡnh ảnh về đặc điểm thớch nghi, rốn luyện kỹ năng làm việc tập thể và kỹ năng tự trỡnh bày trước tập thể

3.Thỏi độ:

Ứng dụng vào thực tiễn ( việc sử dụng thuốc lờn cỏc đối tượng sõu, kiến, rệp, nỏm…..)

Một phần của tài liệu sinh 12 co tich hop mtruong (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w