vật? quần thể là gỡ?. ? Vậy QT cú đặc trưng nào? ? Vốn gen là gỡ? Cú đặc điểm gỡ? - GV cho học sinh đọc vd về cỏch tớnh tần số alen ,tần số kiểu gen ở phần I SGK GV vấn đỏp HS cựng tỡm tần số alen và tần số KG. ?A , a bằng bao nhiờu? Hoạt động 2:
Giỏo viờn cho học sinh nghiờn cứu mục II và đạt cõu hỏi:
- Thế nào là tự thụ phấn?
- Thế nào là giao phối gần? Cho vớ dụ?
- Giỏo viờn: Cho học sinh nghiờn cứu bảng 16 SGK và hỡnh thành tỉ lệ KG đồng hợp, dị hợp qua 2, 3…n thế hệ tự thụ phấn. để rỳt ra xu hướng thay HS: liờn hệ kiến thức cũ để trả lời Quần thể là 1 tổ chức của cỏc cỏ thể cựng loài, cựng chung sống trong một khoảng khụng gian xỏc định ở 1 thời điểm nhất định và cú khả năng sinh ra cỏc thế hệ con cỏi để duy trỡ nũi giống. HS: Vốn gen. HS: n/c SGK để trả lời. HS trả lời theo sự hướng dẫn của GV HS: HS trả lời. Vớ dụ: Cỏc cỏ thể cú chung bố, mẹ giao phối với nhau hoặc bố, mẹ giao phối với con cỏi.
Học sinh trả lời
Tần số kiểu gen thay đổi
I. Đặc trưng di truyền của quầnthể: thể:
1.Quần thể là gỡ?(SGK sinh học 9)
1. Đặc trưng di truyền củaquần thể: Vốn gen. quần thể: Vốn gen.
a. Vốn gen là gỡ? Tập hợp tất cả cỏc alen cú trong quần thể ở 1 thời điểm xỏc định.
b. Đặc điểm: Thể hiện qua tần số alen và tần số KG của quần thể được gọi là cấu trỳc di truyền hay thành phần KG của QT.
c. Cỏch tớnh tần số alen và tần số KG:
Vd: Ở QT đậu hà lan cú 2 alen quy định màu hoa:
A: hoa đỏ, a: hoa trắng. Cõy hoa đỏ cú KG: AA, Aa. Cõy hoa trắng cú KG: aa. QT đậu cú 1000 cõy, với: 500 cõy cú KG: AA. 200 cõy cú KG: Aa. 300 cõy cú KG: aa. A = 500*2 + 200 = 1200 alen a = 300*2 + 200 = 800 alen Tần số alen A/qt = 1200/2000 =0,6. Tần số alen a/QT = 800/2000 = 0,4. Tần số KG AA = 500/1000 =0,5. Tần số KG Aa = 200/1000 =0,2. Tần số KG aa = 300/1000 =0,3.
II. Cấu trỳc di truyền cua quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần:
1. Khỏi niệm:
a/Tự thụ phấn: Là trường hợp giao tử đực và giao tử cỏi tham gia thụ tinh là của cựng 1 cõy lưỡng tớnh(hoặc hoa lưỡng tớnh)
b/Giao phối gần: Là hiện tượng cỏ thể cú cựng quan hệ huyết thống giao phối với nhau.
2. Đặc điểm cẩu trỳc ditruyền của quần thể tự thụ phấn và truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần:
a. VD:
(Bảng tỉ lệ KG qua n thế hệ giao phối:) - Cụng thức tổng quỏt:
đổi thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần
- Giỏo viờn: Tần số kiểu gen của quần thể qua cỏc thế hệ như thế nào? -Giỏo viờn: Thay đổi theo xu hướng nào?
- GV: Mức độ đa dạng di truyền ở quần thể tự thụ phấn và giao phối gần tăng hay giảm? Vỡ sao? *Tớch hợp mụi trường: _ Cấu trỳc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần cú ý nghĩ gỡ với mụi trường sống;
- HS trả lời:
Mức độ đa dạng di truyền trong cỏc quần thể trờn ngày càng giảm, vỡ tần số kiểu gen dị hợp trong quần thể ngày càng giảm. HS trả lời. HS ghi cụng thức tổng quỏt. _ Hs thảo luận: Qua n số thế hệ tự thụ phấn. - Tần số kiểu gen dị hợp Aa : (1/2)n.
Tần số kiểu gen đồng hợp trội (AA) = tần số kiểu gen đồng hợp lặn (aa) = 1-(1/2)n
2 b. Kết luận:
Đối với quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần thỡ cấu trỳc di truyền của quần thể biến đổi theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp và giảm tần số kiểu gen dị hợp.
3. Hậu quả:
Qua nhiều thế hệ thỡ con chỏu cú sức sống giảm, sinh trưởng và phỏt triển chậm, chống chịu kộm, năng suất thấp.
* Tớch hợp : Một quần thể sinh vật thường cú một vốn gen đặc trưng, đảm bảo sự ổn định lõu dài trong tự nhiờn. _ Củng cố những tớnh trạng mong muốn, ốn định loài.
4. Củng cố:
- Cho học sinh giải thớch cõu lệnh II trong SGK.
5. Bài tập về nhà:
- Giỏo viờn hướng dẫn, gợi ý để giỳp học sinh trả lời và giải bài tập ở cõu 2, cõu 3, cõu 4 trang 70/SGK ở nhà.
Ngày soạn: 18/10/10 Ngày dạy: 20/10/10
Tiết 18: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (TT)
I. Mục tiờu bài học: Học sinh cần phải:
1. Kiến thức
Trỡnh bày được vai trũ của quỏ trỡnh giao phối (ngẫu phối, giao phối cú lựa chọn, giao phối gần và tự phối) đối với tiến hoỏ nhỏ : cung cấp nguyờn liệu thứ cấp, làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
2. Kỹ năng
- Phõn tớch suy luận ,giải quyết vấnđề . 3. Thỏi độ :
-Tớnh được xỏc suất & võn dụng lý thuyết vào thực tiễn.