II. Thiết bị lấy điện.
3. nguyên lýlàm việc
VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN VẼ SƠ ĐỒ LẮP RÁP MẠCH ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện và cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý của một số mạch điện đơn giản trong nhà và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ điện.
- Làm việc nghiêm túc, kiên trì và chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như GV dặn tiết trước.
2. GV chuẩn bị:
- Tranh vẽ: mạch điện chiếu sáng đơn giản. - Mơ hình mạch điện chiếu sáng đơn giản.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Bài mới
GTB: Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện là sơ đồ rất quan trọng giúp chúng ta hiểu rõ cấu tạo của các mạch điện trước khi tiến hành lắp ráp. Đồng thời dựa vào sơ đồ nguyên lý để nghiên cứu hoạt động của mạch điện và các thiết bị điện. Sơ đồ lắp để sử khi dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạch điện và các thiết bị điện.
HĐ 1: Chuẩn bị:
HOẠT ĐỘNG GV - HS - GV chia nhĩm thực hành.
- Cử nhĩm trưởng báo cáo việc chuẩn bị báo cáo thực hành của các nhĩm.
- GV nêu mục tiêu bài thực hành mà học sinh cần đạt được sau khi học xong bài thực hành.
NỘI DUNG
- Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện và cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý của một số mạch điện đơn giản trong nhà và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ điện. - Làm việc nghiêm túc, kiên trì và chính xác.
HĐ 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện.
Hướng dẫn HS làm theo nhĩm, phân tích mạch điện theo các bước:
- Quan sát nguồn điện là nguồn xoay chiều hay một chiều, cách vẽ nguồn điện.
- Kí hiệu dây pha, dây trung tính.
- Mạch điện cĩ bao nhiêu phần tử? Các phân tử trong sơ đồ mạch điện cĩ mối liên hệ về điện cĩ đúng khơng?
- Các kí hiệu điện trong sơ đồ đã chính các chưa?
1. Phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện:
+ Hãy điền các kí hiệu dây pha, dây trung tính, thiết bị… vào sơ đồ điện (h: 56.1; SGK). Tìm những chỗ sai của mạch điện? - HS thảo luận hồn thiện. GV và kết luận. - Hướng dẫn HS làm việc theo nhĩm để vẽ sơ đồ mạch điện hình 56.2/SGK.
+ Xác định nguồn điện là nguồn xoay chiều hay nguồn một chiều (để xác định dây pha, dây trung tính và kí hiệu cụ thể).
+ Phân tích số lượng và vị trí của các phần tử trong mạch điện và mối quan hệ giữa chúng để vẽ các phần tử điện vào đúng vị trí (kí hiệu khi vẽ).
+ Xác định các điểm nối và điểm chéo nhau của dây dẫn.
+ Kiểm tra lại sơ đồ nguyên lý mạch điện so với mạch điện thực.
đổi chỗ cho nhau.
- H 56.1d: dây màu đỏ kí hiệu là A, dây màu xanh kí hiệu là O.
2. Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện: Vẽ sơ đồ các mạch điện như hình 56.2/SGK
HĐ 3: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
Hướng dẫn HS phân tích sơ đồ nguyên lý đã vẽ:
- Nguồn điện: xoay chiều hay một chiều, cách vẽ nguồn điện. Khi vẽ cần kí hiệu ngay để khơng nhầm lẫn.
- Vị trí dây pha và dây trung tính: Trên là dây pha, dưới là dây trung tính.
- Các kí hiệu trong sơ đồ.
- Mối quan hệ về điện của các phần tử trong sơ đồ mạch điện.
- GV hướng dẫn HS cách vẽ theo các bước. - Theo dõi hướng dẫn HS.
- HS tiến hành vẽ theo phân tích và hướng dẫn của GV.
1. Phận tích sơ đồ nguyên lý mạch điện
Phân tích sơ đồ đã vẽ trong mục trước để vẽ sơ đồ lắp đặt đúng theo yêu cầu.
2. Vẽ sơ đồ lắp đặt:
- Vẽ đường dây nguồn, chú ý kí hiệu dây.
- Xác định các vị trí để bảng điện, đèn.
- Xác định vị trí của các thiết bị đĩng cắt, bảo vệ, lấy điện trên bảng điện sao cho đẹp và hợp lý.
- Nối đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý thể hiện đúng mối liên hệ về điện giữa các phần tử trong mạch điện.
- Kiểm tra sơ đồ theo sơ đồ nguyên lý.
3. Tổng kết bài học:
- Thu báo cáo thực hành. - Nhận xét giờ thực hành:
+ Thái độ thực hành.
+ Các bước và hiệu quả cơng việc thực hành.
4. Dăn dị:
Học bài và xem trước bài 58, 59.
Tuần: 33 Ngày soạn: 14/ 04/2009
Tiết: 51 Ngày giảng: / /2009