HS chuẩn bị: Chuẩn bị như giáo viên dặn tiết trước.

Một phần của tài liệu cong nghe 8 du (2010-2011) (Trang 71 - 74)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp:

1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như giáo viên dặn tiết trước.

2. GV chuẩn bị:

-Tranh ảnh về các nguyên nhân tai nạn điện.

- Tranh ảnh về một số biện pháp an tồn khi sử dụng điện và sửa chữa điện.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Bài mới:

GTB: Khi chưa cĩ điện, con người đã bị chết do dịng điện sét. Ngày nay, khi con người sản xuất ra điện, dịng điện cũng cĩ thể gây nguy hiểm cho con người. Vậy, những nguyên nhân nào gây ra tai nạn điện và chúng ta phải làm gì để phịng tránh những tai nạn đĩ ?

HĐ 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện HOẠT ĐỘNG GV

- YCHS quan sát tranh vẽ, kênh hình kết hợp với kinh nghiệm thực tế trả lời câu hỏi:

+ Hãy nêu những nguyên nhân gây ra tai nạn điện?

- Yêu cầu đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs.

- GV nhận xét, thống nhất ý kiến để đi đến kết luận. (Khơng hiểu biết và khơng cĩ ý thức thực hiện an tồn điện khi sử dụng đồ dùng điện. Do khơng cẩn thận khi sử dụng điện. Do khơng kiểm tra các thiết bị, đồ dùng điện trước khi sử dụng.

HOẠT ĐỘNG HS

- Nghiên cứu SGK, quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi:

+ Nêu các nguyên nhân tai nạn điện. - Đại diện trả lời  theo dõi nxbs. - Nghe và ghi nhớ kiến thức.

Kết luận:Xảy ra tai nạn điện vì:

- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện

+ Chạm trực tiếp vào dây dẫn trần khơng bọc. + Sử dụng đồ dùng bị rị điện ra ngồi vỏ + Sữa chữa điện khơng cắt nguồn điện

- Do vi phạm khoảng cách an tồn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. - Do đến gần dây dẫn cĩ điện bị đứt rơi xuống đất.

HĐ 2: Tìm hiểu các biện pháp an tồn điện

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi.

+ Từ những nguyên nhân gây ra tai nạn điện - Nghiên cứu thơng tin, trả lời câu hỏi.

nêu trên. Em hãy đề ra một số biện pháp an tồn khi sử dụng điện?

- YC đại diện HS nêu đáp án gọi HS khác nxbs.

- GV nhận xét và hồn thiện câu trả lời. + Trong khi sữa chữa cần cĩ những nguyên tắc an tồn nào ?

+ Sử dụng dụng cụ bảo vệ an tồn điện như thế nào là hợp lý? Nêu ví dụ ?

- Gọi đại diện HS trả lời lần lượt các câu hỏi.

- GV nhận xét và hồn thiện.

+ Thảo luận trả lời.

- Đại diện nêu đáp án  nhĩm ≠ nxbs.

- Nêu cách sửa chữa an tồn và ví dụ.

- Đại diện trả lời  theo dõi nxbs.

Kết luận:

- Một số nguyên tắc an tồn trong khi sử dụng điện + Thực hiện tốt cách điện dây dẫn.

+ Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. + Thực hiện nối đất các đồ dùng điện.

+ Khơng vi phạm khoảng cách an tồn đối với lưới điện . - Một số nguyên tắc an tồn điện trong khi sữa chữa điện

+ Trước khi sữa chữa phải cắt điện

+ Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an tồn điện.

4. Củng cố

- Trả lời câu hỏi sgk. - YCCH đọc ghi nhớ sgk.

5. Dặn dị

- Học bài và chuẩn bị đọc trước bài “Thực hành”. - Chuẩn bị trước báo cáo thực hành.

Tuần: 17 Ngày soạn: 10/ 12/2008

Tiết: 34 Ngày dạy: 20/ 12/2008

Bài 34 . THỰC HÀNH

DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TỒN ĐIỆN I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

- HS biết được cơng dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an tịan điện. - Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an tồn điện.

- Cĩ ý thức thực hiện các nguyên tắc an tồn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.

II. CHUẨN BỊ

1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như giáo viên dặn tiết trước.

2. GV chuẩn bị:

- Các dụng cụ bảo vệ an tồn điện.

- Tranh vẽ 1 số dụng cụ bảo vệ an tồn điện. - Các dụng cụ kiểm tra điện.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Bài mới:

GTB: Điện năng ngày càng được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt thì vấn đề an tồn khi vận hànhvà sử dụng điện càng trở nên cần thiết vì những sự cố tai nạn điện xảy ra rất nhanh và vơ cùng nguy hiểm. Vì vậy, chúng ta phải biết sử dụng các dụng cụ bảo vệ an tồn điện để tránh các tai nạn đáng tiếc xảy ra. Đĩ là nội dung của bài học này.

- Chia lớp thành các nhĩm nhỏ (từ 4 - 5 học sinh).

HĐ 1: Tìm hiểu các dụng cụ an tồn điện:

* Học sinh làm việc theo nhĩm:

- Quan sát, hiểu được yêu cầu, nội dung báo cáo thực hành về tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an tồn điện.

- Quan sát thảo luận, bổ sung kiến thức trong nhĩm và điền kết quả vào báo cáo thực hành.

* GV gợi ý học sinh câu trả lời:

- Nhận biết vật liệu cách điện: thủy tinh, nhựa ebonite, sứ, mika...

- Ý nghĩa số liệu kĩ thuật trong các dụng cụ bảo vệ an tồn điện: cho biết điện áp an tồn khi sử dụng các dụng cụ đĩ.

- Cơng dụng của những dụng cụ đĩ: Cách ly dịng điện với người sử dụng dụng cụ.

HĐ 2: Tìm hiểu và sử dụng bút thử điện.

- YCHS quan sát, mơ tả cấu tạo bút thử điện khi chưa tháo rời từng bộ phận, để đi đến kết luận bút thử điện gồm cĩ:

+ Đầu bút thử điện được gắn liền với thân bút. + Điện trở làm giảm dịng điện 2 bộ phận quan

+ Đèn báo trọng nhất.

+ Lị xo (để tăng độ tiếp xúc giữa điện trở, neon và các bộ phận kim loại) + Nắp bút.

+ Kẹp kim loại.

- Hướng dẫn học sinh quy trình tháo bút thử điện, cách để thứ tự từng bộ phận để khi lắp vào khỏi thiếu và nhanh chĩng. (Đây là quy trình chung khi tháo lắp bất kì thiết bi máy mĩc nào)

- YC từng học sinh chỉ và nĩi từng chi tiết của bút. - YCHS lắp lại bút thử điện để sử dụng.

- GV kiểm tra lại các bút thử điện đã được lắp.

- GV đưa ra một số quy tắc làm việc nhằm đảm bảo an tồn điện.

+ Tại sao dịng diện đi qua bút thử điện lại khơng làm nguy hiểm cho người sử dụng ?

Một phần của tài liệu cong nghe 8 du (2010-2011) (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w