1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như GV dặn tiết trước. 2. GV chuẩn bị:
- Bộ vật liệu mẫu - Đe, búa, axít, muối.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: vật liệu cơ khí gồm những loại phổ biến nào? Cĩ những tính chất cơ bản nào?
3. Bài mới:
GTB: Muốn cĩ 1 sản phẩm cơ khí tốt cần cĩ vật liệu phù hợp. Mỗi vật liệu cĩ nhiều tính chất khác nhau tùy theo mục đích sử dụng mà người ta quan tâm đến này hay tính chất khác. Để nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến và biết được phương pháp thử đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí.
HĐ 1: Hướng dẫn ban đầu
GV nêu rõ mục đích thí nghiệm và giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh.
+ Nhận biết được các vật liệu cơ khí thơng qua phương pháp quan sát màu sác, mặt gãy, ước lượng khối lượng riêng của những vật liệu cĩ cùng kích thước …
+ So sánh được tính cơ học chủ yếu của vật liệu như: Tính cứng, tính giịn, tính dẻo...
GV thao tác mẫu.
+ Nhắc nhở HS về kỉ luật an tồn trong giờ học. + GV chia nhĩm và phát dụng cụ thí nghiệm.
HĐ 2: Tổ chức thực hành:
(HS ghi theo mẫu báo cáo thực hành như sgk trang 65, 66). - HS chuẩn bị như sgk.
- GV cho hs quan sát các mẫu vật kim loại và phi kim để phân biệt 2 loại vật liệu này.
+ Về các yếu tố: + Màu sắc: + Mặt gãy:
+ Ước lượng khối lượng:
- HS quan sát và trả lời hồn thành bảng bên.
I . Chuẩn bị (SGK)
II. Nơi dung và trình tự thực hành 1. Phân biệt vật liệu kim loại và vật