Điền từ: Có thể cho điền từ sẵn để

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 7 ( trọn bộ) (Trang 39 - 40)

điền hoặc không.

- Khi gặp dạng đề trắc nghiệm nối câu, em sẽ làm như thế nào cho đúng? (1____ 2____ 3____ 4_____ 5_____).

Nếu đề thi không tạo mẫu như trên thì em tự tạo mẫu và điền vào, không nên dùng thước rạch ngang, rạch dọc vì làm như thế thầy cô chấm bài sẽ rất khó khăn.

Tình huống: Các em xem lại các bài

tập tình huống trong SGK: BT 3 trang 8; BT 2,5 trang 26; BT 2 trang 33; BT 2 trang 36. Đề thi GDCD thường gồm ba phần: I. TRẮC NGHIỆM: (4,5 đ) 1. Chọn câu đúng nhất. 2. Chọn câu đúng/sai. 3. Điền từ. 4. Nối câu.

5. Phân loại dữ liệu (đức tính). II. TÌNH HUỐNG (1,5 đ). III. TỰ LUẬN (4đ). _______________________________ Phần tự luận: Các em về nhàhọc thuộc hết 11 đã học. * Dặn dò: Về nhà cố gắng tự học nhằm đạt kết quả cao nhất. Chúc các em học tốt và đạt kết quả cao nhất trongkì thi học kì I.

Tiết: 19-20 Bài: 12 SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCHI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

Giúp hs hiểu nội dung sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa của việc sống và làm việc có kế hoạch đối với hiệu quả công việc, đối với việc thực hiện dự định, ước mơ của bản thân và đối với yêu cầu của người lao động trong gia đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

2. Thái độ:

Hình thành ở hs kĩ năng xây dựng kế hoạch làm việc hằng ngày, hằng tuần, hằng tháng và kĩ năng điều chỉnh, tự đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.

3. Kĩ năng:

Rèn cho hs có ý chí nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc. Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch, đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ tiện ở những người xung quanh.

II. PHƯƠNG PHÁP:

Diễn giảng, thực hành lập 1 kế hoạch cụ thể.

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 7 ( trọn bộ) (Trang 39 - 40)