IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
c) Bảo vệ môi trường:
Là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn, khắc phục
xiệc cá, thả nước thải ra sơng…. các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra.
- Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên? d) Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên:
Là khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Qua bài học đã giúp cho em cĩ những suy nghĩ gì về mơi trường ? Ý nghĩa và bài học kinh nghiễm cho bản thân.
2. Ý nghĩa:
Môi trường va tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.
Ngày “Môi trường thế giới”: 5/6
Hoạt động 3
CỦNG CỐ BÀI HỌC, KHẮC SÂU KIẾN THỨC
III. BÀI TẬP:
Hoạt động 5:
DẶN DÒ
Tiết: 24-25 Bài: 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
Giúp hs hiểu được khái niệm di sản văn hoá, bao gồm: di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể, sự giống nhau và khác nhau giữa chúng, hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá, những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá.
Giáo dục hs ý thức bảo vệ, tôn tạo những di sản văn hoá, ngăn ngừa những hành động vô ý hay cố ý xâm hại đến di sản văn hoá.
3. Kĩ năng:
Hình thành ở hs các hành động cụ thể về bảo vệ, như không phá phách, không xâm hại, di chuyển, chiếm đoạt các di sản, tham gia vào việc ngăn ngừa những hành vi tàn phá di sản văn hoá, đồng thời tuyên truyền cho người khác cùng giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Liên hệ thực tế, giải quyết tình huống.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Trật tự, sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
GIỚI THIỆU BÀI
Hoạt động 2
TÌM HIỂU NỘI DUNG MỤC TRUYỆN ĐỌC
I. Truyện đọc:
Hoạt động 2
TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1. Khái niệm: 1. Khái niệm:
- Di sản văn hoá: là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
- Di sản văn hoá, bao gồm hai loại: + Di sản văn hoá phi vật thể: là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm: tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, lối sống, lễ hội, ….
vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
2. Ý nghĩa:
Di sản văn hoá là tài sản của dân tộc nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.