1. Lịch sử hình thành:
- Ra đời ngày 2/9/1945, với tên gọi đầu tiên là “Việt Nam dân chủ cộng hoà”.
2. Tính chất:
- Nhà nước ta là “nhà nước của dân, do dân, và vì dân”.
- Do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
3. Bộ máy nhà nước:
Gồm 4 loại cơ quan:
- Các cơ quan quyền lực đại diện nhân dân, do nhân dân bầu ra: Quốc hội, HĐND các cấp.
- Các cơ quan hành chính nhà nước: chính phủ, UBND các cấp.
- Các cơ quan xét xử: Các toà án nhân dân.
- Các cơ quan kiểm sát: Các viện kiểm sát nhân dân.
-Nhà nước phát huy quyền làm chủ của nhân dân:đưa ra những vấn đề để dân bàn,dân biết và dân kiểm tra:các công trình thủy lợi,đường nông thôn….
-Lo cho dân:lũ lụt,mất mùa…nhà nước cứu trợ,lúa giống, dịch bệnh…
-Trách nhiệm của thanh niên….
4. Vai trò của Nhà nước ta:
- Bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
- Nâng cao đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân.
- Bảo vệ tổ quốc và xây dựng đất nước giàu mạnh.
- Chấp hành tốt chính sách và pháp luật của nhà nước:Giao thông, thuế,các quyền tự do tín ngưỡng…
- Công dân có quyền giám sát các hoạt động của đại biểu HĐND do mình bầu ra
5. Trách nhiệm của công dân- HS:
- Công dân có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan do mình bầu ra.
và có quyền góp ý kiến… - Thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước./.
Hoạt động 3
CỦNG CỐ BÀI HỌC, KHẮC SÂU KIẾN THỨC
III. BÀI TẬP:
Hoạt động 5:
Tiết: 31-32 Bài: 18 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (XÃ,PHƯỜNG, THỊ TRẤN) PHƯỜNG, THỊ TRẤN)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
Giúp hs hiểu được bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào? Nhiệm vụ và quyền hạn của từng cơ quan nhà nước cấp cơ sở (UBND, HĐND xã (phường, thị trấn)).
2. Thái độ:
Hình thành ở hs ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và những quy định của chính quyền nhà nước ở địa phương; ý thức tôn trọng, giữ gìn an ninh, trật tự kỉ cương và an toàn xã hội ở địa phương.
3. Kĩ năng:
Giúp và giáo dục hs biết xác định đúng cơ quan nhà nước ở địa phương mà mình cần đến để giải quyết những công việc của cá nhân hay của gia đình khi cần thiết như: xin cấp giấy khai sinh, sao giấy khai sinh, đăng kí hộ khẩu, …. Tôn trọng và giúp đỡ cán bộ địa phương thi hành công vụ.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Hiến pháp 1992, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Trật tự, sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
GIỚI THIỆU BÀI
Hoạt động 2
TÌM HIỂU NỘI DUNG MỤC TRUYỆN ĐỌC
I. Truyện đọc:
Hoạt động 2
TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC
phương - HĐND bầu ra UBND - HĐND giám sát tất cả các hoạt động của UBND.(tất cả các mặt).HĐND 6 tháng họp 1 lần để đề ra kế hoạch hoạt động và đánh giá những mặt làm được và chưa làm được. -UBND chấp hành nghị quyết mà HĐND đã đề ra.
1. Bộ máy nhà nước cấp cơ sở baogồm: gồm:
Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân.
2. Chức năng:
- Hội đồng nhân dân do nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân về phát triển kinh tế – xã hội, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, về quốc phòng và an ninh ở địa phương.
- Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra và là cơ quan chấp hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
3. Trách nhiệm:
- Tôn trọng, bảo vệ các cơ quan nhà nước.
- Chấp hành nghiêm pháp luật.
Hoạt động 3
CỦNG CỐ BÀI HỌC, KHẮC SÂU KIẾN THỨC