HỒNG XUÂN HIỆP

Một phần của tài liệu Dệt may và thời trang Việt Nam (Trang 72 - 74)

- LHG: Đơn giản là “lờ” đi và nghĩ rằng chẳng cĩ sự đen đủi nào kéo dà

HỒNG XUÂN HIỆP

72

1. Đánh giá năng lực sản xuất, cạnh tranh ngành dệt may Ấn Độ

Ngành cơng nghiệp dệt may Ấn Độ chiếm 14% tổng sản lượng sản xuất cơng nghiệp và đĩng gĩp 8% GDP của Ấn Độ, là ngành tạo ra cơng ăn việc làm lớn thứ hai chỉ sau nơng nghiệp. Dệt may là nguồn thu ngoại tệ lớn của ngành cơng nghiệp Ấn Độ với kim ngạch xuất khẩu chiếm hơn 12% tổng kim ngạch xuất khẩu của Ấn Độ.

Nền cơng nghiệp dệt may Ấn Độ cĩ những bước phát triển bền vững với nền tảng, cơ sở hạ tầng thuận lợi. Sự đa dạng và giàu truyền thống văn hố đã tạo cảm hứng tốt cho các nhà thiết kế thời trang sáng tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Bên cạnh đĩ là khả năng tự chủ về nguyên liệu đầu vào phục vụ cho ngành cơng nghiệp dệt may so với các quốc gia khác, đặc biệt nước này rất dồi dào về các loại sợi tự nhiên. Diện tích gieo trồng bơng của Ấn Độ lớn thứ ba thế giới và ngành cơng nghiệp dệt của Ấn Độ sản xuất ra tất cả các loại sợi. Khả năng sản xuất, cung cấp xơ sợi chiếm 14% lượng xơ sợi tồn thế giới, cotton và sợi cotton chiếm 18% lượng cotton và sợi cotton tồn thế giới. Ngành may mặc Ấn Độ với tính linh hoạt cao, hầu hết các hãng sản xuất đều ở quy mơ nhỏ tạo điều kiện phục vụ tốt hơn cho các đơn hàng nhỏ lẻ địi hỏi tính chuyên mơn đặc biệt. Khả năng tiêu thụ tại thị trường nội địa lớn do thu nhập cá nhân tăng và tốc độ đơ thị hố nhanh, nhu cầu mua sắm của người dân ngày càng cao.

Song ngành cơng nghiệp dệt may Ấn Độ cũng đối mặt với những khĩ khăn như sự chuyên mơn hố ở mức độ quá sâu vào gieo trồng bơng trong khi những nguyên liệu khác khơng được quan tâm đúng mức, thiếu tính hiện đại trong ngành kéo sợi và dệt thoi, sức sản xuất thấp và sự dịch chuyển nguồn lao động sang các ngành cơng nghiệp khác, lao động ít được đào tạo chuyên mơn…

2. Ảnh hưởng của Hiệp định thương mại tự do (FTA) Nhật Bản - Ấn Độ tới xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Nhật Bản:

a) Hiệp định thương mại tự do (FTA) Nhật Bản - Ấn Độ

Hiệp định thương mại tự do (FTA) Nhật Bản - Ấn Độ là Hiệp định thứ 12 mà Nhật Bản ký kết với các nước. Ấn Độ được coi là đối tác thương mại lớn nhất trong số các nước mà Nhật Bản đã ký. FTA Nhật Bản - Ấn Độ bắt đầu cĩ hiệu lực từ 1/8/2011, từng bước xố bỏ hàng rào thuế quan đối với 94% danh mục hàng hố buơn bán giữa hai nước trong vịng 10 năm.

FTA Nhật Bản - Ấn Độ sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong quan hệ giao thương giữa hai nước. Theo đĩ, hầu như tất cả các sản phẩm dệt may của Ấn Độ khi xuất khẩu vào Nhật Bản sẽ được hưởng mức thuế suất bằng “0” nếu tuân thủ đầy đủ theo quy tắc xuất xứ của Hiệp định.

b) Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam và Ấn Độ sang thị trường Nhật Bản: Với thị phần đạt bình quân 4,2% trong các năm gần đây, Việt Nam đang là nước xuất khẩu hàng dệt may đứng thứ 2 vào thị trường Nhật Bản. Hàng dệt may Việt Nam tại Nhật Bản chiếm thị phần cao hơn, nhưng tốc độ tăng thị phần trong năm qua lại khơng nhanh so với Ấn Độ

Thời gian Việt Nam Thị phần Ấn Độ Thị phần

2008 820 3,1% 504 1,1%2009 954 3,8% 393 1,0% 2009 954 3,8% 393 1,0% 2010 1154 4,2% 414 1,1%

E 2011 1650 4,5% 720 1,7

Việt Nam hưởng lợi thế của Hiệp định từ 1/10/2009, nhưng tỷ lệ xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Nhật trong khoảng 2-3 năm nay vẫn chỉ ở quanh mức

10%-12% so với tổng thị phần xuất khẩu hàng dệt may của nước ta ra tồn thế giới, thị phần hàng dệt may Việt Nam tại Nhật ở mức 3,8%-4,2%-4.5% (2009-2010-2011). Ấn Độ mới bắt đầu hưởng lợi thế của Hiệp định từ những tháng cuối năm 2011 (1/8/2011), nhưng thị phần hàng dệt may của Ấn Độ cĩ bước tăng đáng kể từ vị trí thứ 9 lên thứ 8 trong bảng xếp hạng kim ngạch xuất khẩu của các nước vào Nhật với thị phần tăng từ 1,0%-1,1%-1,7% (2009-2010-2011). 0 1 2 3 4 5 2009 2010 2011 Vi?t Nam ? n Ð?

FTA Nhật Bản - Ấn Độ cĩ hiệu lực tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng dệt may của Ấn Độ sang Nhật và sẽ dần xố bỏ lợi thế của Việt Nam khi xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường béo bở này. Đây là một thách thức với dệt may Việt Nam trong thời gian tới. Bên cạnh đĩ, sự nổi dậy của các thị trường mới nổi và triển vọng như Đài Loan, Hàn Quốc, Bangladesh, Campuchia…Điều này địi hỏi các doanh nghiệp dệt may nước ta phải cĩ những chiến lược kinh doanh mới để tiếp tục tăng thị phần hàng dệt may tại Nhật Bản nĩi riêng và tăng khả năng cạnh tranh trên các thị trường khác./.

ẢNH‱HƯỞNG‱CỦA‱HIỆP‱ĐỊNH‱THƯƠNG‱MẠI‱TỰ‱DO‱NHẬT‱BẢN‱-‱ẤN‱ĐỘ‱TỚI‱XUẤT‱KHẨU‱DỆT‱MAY‱CỦA‱VIỆT‱NAM‱VÀO‱THỊ‱TRƯỜNG‱NHẬT‱BẢN TỚI‱XUẤT‱KHẨU‱DỆT‱MAY‱CỦA‱VIỆT‱NAM‱VÀO‱THỊ‱TRƯỜNG‱NHẬT‱BẢN

VIỆT NAM

ẤN ĐỘ

73

Năm 2011 được coi là năm đầy “sĩng giĩ” với các nhà cung cấp dệt chính của thế giới. Tuy nhiên, năm 2012 được dự báo là một năm khơng “tươi sáng” hơn. Hệ lụy từ cuộc suy thối năm 2009, cùng “bĩng ma” khủng hoảng hiện tại đe dọa các nhà sản xuất dệt may tại Pakistan, Bangladesh, thậm chí Ấn Độ- những quốc gia bị ảnh hưởng bởi giá năng lượng leo thang và nguồn cung đầu vào khơng ổn định.

Tiến sĩ Christian Schindler, Giám đốc Liên đồn Sản xuất dệt quốc tế (ITMF) cho biết: “Cuộc khủng hoảng nợ ở Châu Âu chưa được giải quyết xong. Nền kinh tế thế giới nĩi chung và Châu Âu nĩi riêng tiềm tàng nhiều rủi ro nếu như Hy Lạp khơng thành cơng trong việc giải quyết các khoản nợ. Trong khi đĩ, ở nhiều quốc gia châu Âu, chính phủ các nước ráo riết thực thi chính sách “thắt lưng buộc bụng” với mục tiêu giảm bớt thâm hụt ngân sách, ổn định kinh tế vĩ mơ, cũng như giảm bớt gánh nặng nợ nần trong dài hạn. Với bối cảnh này, World Bank dự báo tăng trưởng tồn khu vực EU năm 2012 là -0,3%, trong khi tại Mỹ tăng trưởng dự đốn là 2%”.

Triển vọng kinh tế khơng mấy sáng sủa của các nền kinh tế phương Tây chắc chắn sẽ đặt ra những thách thức khơng nhỏ cho tất cả các nhà xuất khẩu hàng dệt may ở Châu Á. Theo đĩ, tăng trưởng kinh tế ì ạch dẫn tới nhu cầu thị tiêu thụ suy giảm, trong khi giá bán lẻ cịn gia tăng tại Mỹ và EU do giá nguyên liệu đầu vào và các chi phí sản xuất leo thang. Các quốc gia sản xuất dệt may chính trên thế giới bị “ép” vào tình thế “tiến thối lưỡng nan” khi phải chịu 2 áp lức: giá thành sản xuất tăng cao, trong khi người tiêu dung khơng sẵn sàng “mĩc” hầu bao chi trả thêm. Vì thế, biên lợi nhuận của tất cả các doanh nghiệp, từ sản xuất đến thương mại, phân phối ngày càng bị thu hẹp.

Giờ hãy xem trong năm qua, các quốc gia sản xuất hàng may mặc chính trên thế giới đối mặt với khủng hoảng như thế nào.

Pakistan: 2011 là năm khủng hoảng!

Năm 2011 được coi là một năm khủng hoảng cho ngành cơng nghiệp dệt may Pakistan. Bên cạnh sức mua

giảm sút do bất ổn kinh tế trên thị trường thế giới, tình trạng thiếu hụt năng lượng và nguyên liệu, cộng với sức cạnh tranh gia tăng từ các đối thủ khác (Bangladesh, Ấn Độ và Việt Nam) ngày càng mạnh đã và đang “đe dọa” ngành dệt may Pakistan.

Xuất khẩu may mặc của Pakistan giảm nhanh kể từ năm tài khĩa 2008/2009 do nhiều nguyên nhân. Một trong số đĩ là ảnh hưởng của lũ lụt liên tiếp gây gián đoạn cơng tác xuất khẩu hàng và ảnh hưởng tiêu cực tới sản xuất ở nhiều cơ sở. Pakistan ngày càng “mất điểm” trong mắt các thương lái từ Phương Tây. Kết quả là bắt đầu từ quý 3/2011, trong khi các đối thủ cạnh tranh khác như Bangladesh và Việt Nam bận rộn chạy hết năng suất để trả hàng cho kịp mùa Giáng sinh và Năm mới, máy mĩc sản xuất may mặc tại Pakistan lại chịu cảnh “đắp chiếu”, do số lượng đơn hàng nhìn chung giảm 15-20%.

Các doanh nghiệp sản xuất may mặc tại Pakistan cho biết xuất khẩu may mặc giảm cịn do các vấn đề khác khơng kém phần quan trọng, bên cạnh sức mua giảm tại các thị trường truyền thống, như an ninh quốc gia, khủng hoảng năng lượng, cũng như giá thành sản xuất tăng cao.

Hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu quần áo may sẵn Pakistan (Prgmea) dự báo tổng kim ngạch xuất khẩu của nước này sẽ vào khoảng từ 10 đến 11 tỷ USD năm tài chính này.

Những thách thức đối với ngành cơng nghiệp dệt may Ấn Độ

Ngành cơng nghiệp dệt may của Ấn Độ trong năm qua phải đối mặt với một số thách thức, bắt đầu từ sự suy giảm trong các hoạt động sản xuất sợi từ tháng 5/2011. Từ tháng 4 đến tháng 9/2011, sản xuất sợi giảm 7%, đạt 2164

triệu kg. Tương tự, sản xuất vải giảm 5,2%. Sản lượng bơng giảm cịn 14854 triệu mét, giảm từ mức 15761 triệu mét cùng kỳ năm trước. Năng suất kéo sợi ở mức 60-70%.

Mặc dù với sự hỗ trợ của Chính phủ Ấn Độ, ngành cơng nghiệp dệt may vẫn phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt năng lượng sản xuất. Chính phủ Ấn Độ đã thực hiện các biện pháp như: xây dựng Quỹ hỗ trợ ngành dệt (TUFS), trợ cấp lãi suất cho vay, trợ cấp giao thơng vận tải, tái thiết và xây dựng các khu cơng nghiệp dệt may. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp trong ngành cho biết cần thời gian và “nỗ lực rất lớn” để ngành cơng nghiệp dệt may Ấn Độ lấy lại “phong độ” phát triển. Những tồn tại và khĩ khăn khơng thể chối cãi, và khơng thể “một sớm một chiều” thay đổi mà Ấn Độ đang phải đối mặt là: hệ thống cơ sở hạ tầng yếu kém, thiếu hụt năng lượng sản xuất, chi phí tín dụng cao. Theo Liên Hiệp dệt Ấn Độ (Citi), sản xuất dệt may nước này trong 6 tháng đầu năm tài khĩa 2011/2012 (T4/2011-T3/2012) đã giảm 3,3%. Chi phí sản xuất bị tăng dội do giá dầu thơ và giá điện tăng. Khoảng 83% trong số 220 cơng ty dệt may ở Ấn Độ cho biết đều đối mặt với vấn đề suy giảm lợi nhuận trong 6 tháng đầu năm tài khĩa hiện tại, so với cùng kỳ năm trước.

Ngồi ra, chính sách khơng “nhất quán” của Chính phủ Ấn Độ về xuất khẩu bơng và luật lao động trong vài năm trở lại đây cũng “kìm hãm” sự phát triển ngành dệt may nước nhà.

Thái Lan: Thay đổi để thích ứng với những biến động kinh tế

Ngành cơng nghiệp dệt may Thái Lan sử dụng hơn 1 triệu cơng nhân, chiếm 22,1% trên tổng số lao động cơng nghiệp của đất nước. Doanh thu ngành cơng nghiệp dệt may của Thái Lan đạt 6 tỷ USD mỗi năm, chiếm 12,3% GDP Thái Lan. Ngành cơng nghiệp đang thay đổi cấu trúc để thích nghi với những biến động kinh tế tồn cầu, đặc biệt là ở các thị trường xuất khẩu truyền thống. Các nhà sản xuất dệt may Nhật Bản đánh giá Thái Lan là nhà cung cấp dệt may “lý tưởng” trong khu vực Đơng Nam Á.

Cĩ lợi thế trong phát triển cơng nghệ hiện đại cùng với sản xuất các sản phẩm giá trị cao, ngành cơng nghiệp dệt may Thái Lan đang phát triển theo hướng chuyên sản xuất nguyên liệu và

NĂM 2012:

Một phần của tài liệu Dệt may và thời trang Việt Nam (Trang 72 - 74)