TRƯỜNG MẦM NON MAY

Một phần của tài liệu Dệt may và thời trang Việt Nam (Trang 68 - 70)

- LHG: Đơn giản là “lờ” đi và nghĩ rằng chẳng cĩ sự đen đủi nào kéo dà

TRƯỜNG MẦM NON MAY

chúng tơi hết sức ngạc nhiên với cảnh quan sư phạm và mơi trường giáo dục nơi đây, quả là rất tuyệt vời.

trong đĩ cĩ chăm sĩc con cái người lao động. Với đặc thù là doanh nghiệp may – lao động chủ yếu là nữ, theo qui định của Nhà nước sau 4 tháng nghỉ thai sản là đi làm, nên Trường Mầm non cũng bắt đầu nhận trẻ từ 4 tháng tuổi, khác hẳn đặc thù của một số trường cơng hiện nay, cĩ khi trẻ 18 tháng tuổi trở lên mới nhận. Cuộc sống người lao động ngành May hiện nay cịn nhiều khĩ khăn, nếu phải thuê người giúp việc thì sẽ khơng

hạn nghỉ thai sản; doanh nghiệp được hưởng lợi từ việc cơng nhân yên tâm làm việc vì con em mình đã được chăm sĩc tốt.

Hiệu trưởng Thìn cho biết: Thời gian May 10 cịn làm ca, vai trị của Trường Mầm non cực kỳ quan trọng vì Trường nhận trơng trẻ từ 6 giờ sáng đến 10 giờ đêm. Bây giờ May 10 làm hành chính, các cơ nhận trẻ từ 6 giờ 30 sáng và trả trẻ từ 5 giờ chiều. Và kể từ 1/1/2012, theo chỉ đạo của quận Long Biên, Trường chuyển sang hoạt động theo mơ hình tư thục do May 10 làm chủ quản.

Chất lượng chuẩn

Trong khuơn viên xinh xinh của Trường, cĩ đủ đồ chơi của một trường mầm non như bao trường cơng lập khác. Phía gần cổng là khu cĩ mái che để các con tập thể dục. Tơi đến thăm các bé vào đúng giờ ăn bữa phụ buổi chiều. Mỗi bé một bát inox đầy, mùi cháo thơm phức. Trên khu lớp lớn, các bé đã ăn xong, đang tự động dọn bàn ghế. Cơ Vũ Thị Loan ở lớp mẫu giáo lớn A đang vừa xúc nốt cho một bé ăn chậm vừa giục các con nhanh chĩng dọn dẹp bàn ghế để ổn định chỗ ngồi chuẩn bị vào bài học, ngày mai lớp cĩ tiết dự giờ của Sở. Gắn bĩ với Trường Mầm non May 10 từ năm 1999, cơ Loan luơn tự hào vì mình đã trưởng thành từ đây, gắn bĩ với các con và dạy dỗ chúng những bài học đầu tiên trước khi bước vào cấp tiểu học. Cơ cho biết, các giáo viên đều phải biết tự soạn giáo án trên máy tính, cĩ những bài học điện tử thật hấp dẫn để thu hút sự chú ý cũng như để kích thích trí tị mị, sự sáng tạo của các con. Được sự quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ tốt nhất của May 10, Trường được trang bị rất đầy đủ đồ dùng dạy và học cho cả cơ và trị. Lớp nào cũng cĩ ti vi, máy tính và đàn organ.

Xuống khu lớp bé ở tầng 1, tụi trẻ ngồi quây quanh cơ, ngoan ngỗn há mồm như những chú chim non để các cơ đút cháo, răm rắp rất ngoan. Thấy người lạ, tụi trẻ quay ra và cùng đồng thanh “con chào bác ạ” rất đáng yêu, dù giọng vẫn cịn ngọng nghịu. Trơng lớp bé vất vả hơn vì các con chưa tự xúc ăn được, nên một lớp do 4 cơ phụ trách và đều là các cơ đứng tuổi, đã cĩ nhiều kinh nghiệm.

Cơ Hiệu trưởng cho biết, mỗi năm khi nhận lớp trẻ mới vào Trường, thường tỉ lệ đạt chuẩn của các cháu chỉ đạt 60-65%,

Trường phục vụ doanh nghiệp

Thành lập từ những năm May 10 mới là xưởng may quân nhu trên chiến khu Việt Bắc, lúc đĩ Trường được gọi là Nhà trẻ, ra đời nhằm phục vụ nhu cầu của người lao động, sau nghỉ thai sản phải đi làm lại nhưng khơng cĩ người trơng con. Sau này, Trường theo Cơng ty về thị trấn Sài Đồng (Gia Lâm - Hà Nội) và đến năm 1995, thời ơng Nguyễn Thế Quang làm Giám đốc, đã cho xây dựng lại dựa trên một số mơ hình ở nước ngồi và chính thức mang tên là Trường Mầm non May 10.

Bà Nguyễn Thị Thanh Huyền - Tổng Giám đốc May 10 cho biết: Tiêu chí số 1 của May 10 là chăm sĩc tối đa đời sống, cũng như tạo điều kiện cho CBCNV,

thể đủ thu nhập để trang trải, nên được gửi con ở đây họ rất yên tâm tập trung cho cơng việc.

Là cơ quan chủ quản, May 10 chu cấp cho Trường mọi chi phí từ đầu tư cơ sở vật chất, lương cho giáo viên. Ngồi ra, các cháu là con người lao động gửi tại đây cịn được Cơng ty hỗ trợ 50% học phí. Cịn Sở và Phịng Giáo dục Đào tạo thì quản lý chuyên mơn, nghiệp vụ của các cơ.

Mơ hình trường mầm non tại chỗ như thế này giải quyết được 3 cái lợi, đĩ là giải quyết an sinh xã hội cho địa phương, tại nơi cĩ doanh nghiệp, địa phương khơng phải lo kinh phí xây dựng nhà trẻ, trường mầm non phục vụ con cái họ; người lao động hồn tồn yên tâm cơng tác dù phải đi làm đúng thời

TRƯỜNG MẦM NON MAY 10

MT MƠ HÌNH CN NHÂN RNG

HỒ NGA

Bà Thạch Thị Huệ - Chủ tịch Cơng đồn trao QĐ thành lập Trường mầm non May 10

68

cịn lại là suy dinh dưỡng. Các cháu này được chia đều vào các lớp để các cơ đặc biệt chú ý chăm sĩc. Dưới sự chăm sĩc ân cần và đúng phương pháp của các cơ, đến cuối năm thường là khoảng trên 90% các cháu đạt chuẩn. Một số trường hợp cá biệt quá mới khơng thay đổi được. Với lượng 430 cháu và 26 cán bộ giáo viên, mỗi lớp các cơ phụ trách chưa đến 50 cháu. So với nhiều trường cơng thì đây là con số mơ ước, vì khối trường này, mỗi lớp trên 60 cháu là chuyện thường, bởi nhu cầu ngày càng nhiều, trong khi cơ sở vật chất chỉ cĩ hạn.

Nhìn những trang thiết bị dạy và học của Trường đều mới, đẹp và đầy đủ, tơi thắc mắc sao Trường chưa đạt chuẩn quốc gia, cơ Thìn cho biết, do Trường của

doanh nghiệp nên về khơng gian tương đối hạn chế, chưa đạt mức tiêu chuẩn quốc gia, cịn về chuyên mơn, chất lượng đội ngũ giáo viên, Trường là một trong những trường đứng đầu ở quận Long Biên. Với 70% giáo viên đạt trên chuẩn (cao đẳng và đại học), 30% cịn lại đang tiếp tục đi học, phấn đấu đến năm 2014, Trường cĩ 100% cán bộ, giáo viên đạt trình độ cao đẳng và đại học.

Từ năm 2004 đến nay, đã 8 năm liên tục, Trường đạt danh hiệu tiên tiến xuất sắc cấp Thành phố. Năm 1998, 2008 được Bằng khen của Bộ, năm 2010 được Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ. Mới đây, trong Ngày hội cơng nghệ thơng tin của Quận đầu năm 2012, cơ giáo Lê Thị Thu Hằng là giáo viên duy

nhất của khối mầm non đạt giải nhất thi xây dựng bài giảng điện tử và tiếp tục tham gia thi cấp Thành phố.

Bên cạnh chương trình khung do Bộ Giáo dục – Đào tạo qui định, các cơ giáo cịn tự phát huy nội lực, sáng tạo các phương pháp mới để dạy các con sao cho hiệu quả nhất, các mơn âm nhạc, thể dục nhịp điệu, tiếng Anh cũng được đưa vào dạy thêm ở Trường. Theo qui định của Sở Giáo dục – Đào tạo, giáo viên phải cĩ bằng sư phạm và bằng tiếng Anh mới được dạy trẻ, do vậy hiện tại Trường mới cĩ 2 cơ đạt tiêu chuẩn và vẫn phải mời thêm giáo viên bên ngồi về dạy cho các con. Nhưng Tổng giám đốc Huyền đã tạo điều kiện để Trường cử một số giáo viên đi đào tạo thêm cho

đạt chuẩn. Với bà, làm sao để các con cĩ một nền tảng tốt nhất, để trở thành những hạt nhân xuất sắc của cấp tiểu học sau khi rời Trường Mầm non May 10 là điều quan trọng nhất.

Giáo dục truyền thống

Mỗi lần nĩi chuyện về May 10, tơi thường nhớ đến câu chuyện của bà Huyền Tổng giám đốc. Lớn lên từ Trường Mầm non May 10, nhưng mấy chục năm đã qua, hình ảnh người mẹ ngồi gị lưng trên máy may, trên trán lấm tấm mồ hơi đã in sâu vào tâm trí của bà khơng bao giờ phai mờ. Để ngay từ bé, bà đã ý thức được rằng, bố mẹ mình đang phải làm việc rất vất vả, vậy mình phải làm gì để bố mẹ yên tâm và tự hào về mình. Và bây giờ, trên cương vị Tổng Giám đốc, bà đem bài

học lớn lao của đời mình truyền lại cho thế hệ sau. Bên cạnh các hoạt động ngoại khĩa đều được Cơng ty hỗ trợ kinh phí, một hoạt động bắt buộc phải làm mỗi tháng một lần là cho các con vào phân xưởng thăm nơi làm việc của bố mẹ. Những ngày ấy là biết bao háo hức, chờ đợi của tụi trẻ, nghiêm chỉnh xếp hàng, trật tự đi vào khu sản xuất để được tận mắt nhìn thấy bố, mẹ đang làm việc trong dây chuyền như thế nào, vất vả ra sao. Rồi cịn được vào tham quan khu siêu thị May 10 ngay cạnh nhà máy để biết hàng bố mẹ làm ra được bán như thế nào. Thứ hai hàng tuần, các con cũng chào cờ như trong nhà máy, tất cả là một sự lặp đi lặp lại, ăn sâu vào tiềm thức của các con, phải làm gì để là niềm tự hào của bố mẹ.

Vào những ngày khai giảng, 1/6, tết Trung thu, tất cả các đơn vị đều đến tặng quà cho các con. Lớp nào ngoan cĩ nhiều thành tích sẽ được thưởng nhiều quà. Ngay từ bé, các con biết mình là con người lao động, được giáo dục tác phong cơng nghiệp và được hưởng các giá trị văn hĩa của doanh nghiệp.

Bà Huyền chia sẻ, mặc dù nền kinh tế chung đang gặp nhiều khĩ khăn, nhưng dù thế nào, May 10 cũng cố gắng đảm bảo lo đủ việc làm cho lao động, lo đời sống người lao động cả vật chất và tinh thần, đồng thời chăm lo thế hệ tương lai bằng việc hỗ trợ tốt nhất cho hoạt động của Trường Mầm non. Với một doanh nghiệp, đơi khi điều đĩ là hơi quá sức. Nếu như doanh nghiệp đã lo việc làm cho lao động địa phương, lại lo cho cả con cái họ, gĩp phần ổn định an sinh xã hội tại địa phương thì địa phương cũng nên hỗ trợ doanh nghiệp một phần. Cĩ thể hỗ trợ kinh phí nâng cấp thêm cơ sở vật chất và miễn thuế đất cho Nhà trường để gánh vác cùng doanh nghiệp trách nhiệm này. Bởi trên thực tế, Trường khơng chỉ phục vụ con CBCNV Cơng ty, mà rất nhiều người dân trên địa bàn cĩ nhu cầu muốn gửi con, nhưng do cơ sở vật chất cĩ hạn, Trường cũng chỉ giúp địa phương trơng thêm một số cháu, trong khi nhu cầu của địa phương là rất lớn.

Mong rằng, quận Long Biên sẽ xem xét đến những kiến nghị của May 10 để địa phương và doanh nghiệp cùng nhau chia sẻ trách nhiệm an sinh xã hội trên địa bàn.

Các cơ giáo chăm lo bữa ăn chiều cho các cháu

70

Dệt‱may

Chiều 20/02/2012, Đồn TNCS HCM Tập đồn Dệt May Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Tổng kết Cơng tác đồn và phong trào thanh niên năm 2011, phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2012.

Đến dự, cĩ đồng chí Nguyễn Trung Hiếu – Phĩ Bí thư Đồn Khối Doanh nghiệp Trung ương (DNTƯ), đồng chí Trần Quang Nghị - Phĩ Bí thư Đảng uỷ, Tổng giám đốc,  đồng chí Lê Tiến Trường, Phĩ Bí thư Đảng uỷ, Phĩ Tổng Giám đốc Tập đồn, đồng chí Nguyễn Tùng Vân – Chủ tịch Cơng đồn Dệt May Việt Nam và các đồng chí trong Đảng uỷ, HĐTV, CQĐH, BCH Đồn TN Tập đồn.

 Trong năm 2011, phong trào “5 xung kích, 4 đồng hành” của Đồn TN Tập đồn được Đồn khối DNTƯ đánh giá là thực hiện tốt, sáng tạo và đạt hiệu quả cao. Cụ thể, phong trào “Tuổi trẻ sáng tạo” được phát động rộng rãi trong tồn Tập đồn với phương châm sáng tạo gắn với đơn vị sản xuất, các đơn vị đã phát động tới tồn thể đồn viên, thanh niên trong Tập đồn. Tiêu biểu như Đồn Tổng Cơng ty Phong Phú đã phát động tổ chức thực hiện được 12 sáng kiến cải tiến kỹ thuật, cơng nghệ, vấn đề

giảm chi phí tiêu hao nguyên vật liệu, hố chất thuốc nhuộm, hợp lý hố dây chuyền sản xuất… đã thu hút hơn 600 lượt đồn viên tham gia, giá trị thu được hơn 02 tỷ đồng. Ngồi ra với 80 cơng trình, phần việc thanh niên được các cơ sở Đồn trong Tập đồn đăng ký đảm nhận chào mừng Đồn TNCS Hồ Chí Minh trịn 80 năm, số tiền làm lợi lên tới 15 tỉ đồng, tiêu biểu như cơng trình “Xưởng may Thanh niên” của Đồn Trường CĐCN - Dệt May Thời trang HN

liên tục hoạt động cĩ hiệu quả suốt cả năm 2011 – đây cũng là mơ hình xưởng may tiêu biểu đang được nhân rộng trong tồn Tập đồn, liên chi Đồn Cơng ty TNHH MTV Sợi – Chỉ may Phong Phú với cơng trình thanh niên “Lựa nhựa Cone giấy” và đang triển khai thực hiện “Lắp đặt hệ thống dây chuyền Sợi” với giá trị làm lợi ước tính khoảng 9,8 tỷ

đồng, cơng trình “Gian hàng Thanh niên – Đồng hành cùng thương hiệu Phong Phú” của Đồn TN Tổng Cơng ty tổ chức trong 02 đợt với giá trị làm lợi hơn 450 triệu đồng…

  Đồn Thanh niên tiếp tục thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” với việc giao chỉ tiêu cụ thể cho các cơ sở Đồn đặc thù, tiêu biểu là Đồn Cty TNHH MTV Thương mại Thời trang Dệt May Việt Nam, Đồn Tổng Cty CP Phong Phú, Đồn Tổng Cơng ty CP May Việt Tiến, Đồn Tổng Cơng ty CP Dệt May Hà Nội với các chương trình “Đưa hàng về nơng thơn, khu cơng nghiệp” và “ Đồng hành cùng doanh nghiệp dệt may vì đồng bào biển đảo của Tổ quốc”…

  Ngồi ra, năm 2011 Đồn thanh niên Tập đồn đã xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động tình nguyện và từ thiện xã hội cụ thể với nhiều hoạt động như may tặng 800 bộ quần áo thanh niên tình nguyện cho 800 đồn viên thanh niên tham gia biểu diễn tại lễ kỷ niệm 80 năm ngày Thành lập Đồn và Hội trại Thanh niên; thăm và tặng quà các đồng chí thương, bệnh binh tại Trung tâm điều dưỡng thương binh Hà Nam và Bắc Ninh; phối hợp cùng Đồn Khối DNTƯ và Huyện Đồn Sơn Động tổ chức đợt hoạt động tình nguyện cao điểm tại Thị trấn An Châu và một số xã nghèo Huyện Sơn Động

– Bắc Giang...cùng nhiều hoạt động cĩ ý nghĩa khác tại các chi đồn cơ sở.

 Tại Hội nghị, Phĩ Bí thư Đảng uỷ, Tổng Giám đốc Trần Quang Nghị phát biểu: “Người làm quản trị giỏi là người khai thác sức mạnh của người lao động, đặc biệt là đội ngũ đồn viên thanh niên – những người trẻ tuổi và cĩ nhận thức cao. Đầu tiên phải để đồn viên nhìn thấy yêu cầu của doanh nghiệp mình, từ đĩ khiến họ suy nghĩ, tìm tịi, thay đổi ý thức dẫn đến thay đổi hành động của bản thân đối với sự phát triển của đơn vị. Để thực hiện được điều này địi hỏi thủ lĩnh Đồn phải cĩ tư duy sáng tạo, linh hoạt nhằm lơi kéo, thuyết phục các đồn viên hưởng ứng tham gia. Như vậy, đối với người làm cơng tác Đồn, nhiệt huyết thơi chưa đủ mà cịn phải cĩ hiểu biết để định hướng hành động, đưa ra giải pháp đúng đắn và  thuyết phục đồn viên.Ngồi ra, cơ quan “đầu não” của Đồn  phải cĩ sự thống nhất cao, tạo ra được sức mạnh đồn kết chung. Hoạt động đồn khơng nhất định phải là hoạt động hành chính nhưng phải hiệu quả, gắn với kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp”.

 Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Phĩ Bí thư Đồn Khối Doanh nghiệp Trung ương Nguyễn Trung Hiếu yêu cầu BCH Đồn TN Tập đồn phải đẩy mạnh hơn nữa cơng tác giáo dục tư tưởng, quán triệt chỉ thị 03-CT/ TW về đẩy mạnh việc Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và tham gia gĩp ý cho văn kiện Đại hội Đồn Tồn quốc lần thứ X. Đồng thời đồng chí chỉ rõ các hoạt động Đồn TN Tập đồn xây dựng cho năm 2012 phải thực hiện nghiêm túc, đảm bảo 4 “nhất”: tiết kiệm nhất, an tồn nhất, sáng tạo nhất và hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu Dệt may và thời trang Việt Nam (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)