Sự cần thiết xây dựng tiêu chuẩn lao động cho các doanh nghiệp may

Một phần của tài liệu Dệt may và thời trang Việt Nam (Trang 72)

- LHG: Đơn giản là “lờ” đi và nghĩ rằng chẳng cĩ sự đen đủi nào kéo dà

1- Sự cần thiết xây dựng tiêu chuẩn lao động cho các doanh nghiệp may

động cho các doanh nghiệp may

Ngành Dệt May trong những năm qua đã cĩ những bước phát triển vượt bậc, đưa Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới với kim ngạch xuất khẩu gần 16 tỷ USD vào năm 2011. Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ biến động lao động hàng năm cao dẫn đến khơng ít khĩ khăn, ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp may cả trong và ngồi Tập đồn Dệt May Việt Nam.

Trước thực trạng đĩ, cần cĩ những nghiên cứu để xây dựng Quy định Tiêu chuẩn Lao động áp dụng đối với các doanh nghiệp cĩ sản xuất May của Tập đồn Dệt May Việt Nam. Quy định này nhằm:

+ Hướng dẫn cho các doanh nghiệp may trong Tập đồn Dệt May Việt Nam xây dựng các chính sách cơ bản liên quan đến quản lý lao động để hạn chế biến động lao động.

+ Là tài liệu tham khảo, mang tính định hướng cho các doanh nghiệp may ngồi Tập đồn triển khai áp dụng tiêu chuẩn lao động tại đơn vị.

+ Là tài liệu hướng tới đàm phán với Hiệp hội Dệt May, Chính phủ các nước về việc cơng nhận tiêu chuẩn lao động lẫn nhau, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp may Việt Nam trong quá trình đánh giá các tiêu chí tuân thủ trách nhiệm xã hội.

+ Là tài liệu hướng tới đàm phán với Hiệp hội Dệt May, Chính phủ các nước về việc cơng nhận tiêu chuẩn lao động lẫn nhau, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp may Việt Nam trong quá trình đánh giá các tiêu chí tuân thủ trách nhiệm xã hội. Thời gian làm việc, Ứng xử với người lao động Tiền lương và chếđộđãi

Tĩm lại, để giữ ổn định lao động, các doanh nghiệp may cần thực hiện một hệ thống giải pháp tồn diện về chính sách đối với người lao động, tập trung vào các vấn đề sau: chính sách tiền lương, thu nhập; thời giờ làm việc, nghỉ ngơi; chế độ phúc lợi; chính sách tuyển dụng; Chính sách đào tạo; An tồn lao động, vệ sinh lao động.

3- Nguyên tắc chung xây dựng tiêu chuẩn lao động cho các doanh nghiệp may

- Tuyệt đối tuân thủ các các quy định của nhà nước liên quan đến quản lý lao động. - Tiêu chuẩn đưa ra phải phù hợp với đặc điểm của từng khu vực, vùng miền, địa phương. - Các tiêu chuẩn được xem xét, điều chỉnh lại hàng năm theo những nguyên tắc cụ thể được quy định chi tiết tại mỗi tiêu chuẩn.

- Những vấn đề khác khơng nêu trong tiêu chuẩn lao động này thì tuân thủ các quy định của pháp luật và các văn bản cĩ liên quan do Nhà nước ban hành.

4- Các định nghĩa, thuật ngữ sử dụng trong xây dựng tiêu chuẩn lao động cho các doanh nghiệp may nghiệp may

4.1 Tiêu chuẩn lao động : được hiểu là những quy định tối thiểu về một số chế độ chính sách chủ yếu liên quan đến quản lý lao động tại mỗi doanh nghiệp. chủ yếu liên quan đến quản lý lao động tại mỗi doanh nghiệp.

4.2Tỷ lệ biến động lao động hàng năm : được hiểu là tốc độ thay đổi nhân viên của đơn vị hay cơng ty. cơng ty.

Cơng thức tính tỷ lệ biến động lao động hàng năm:

Tỷ lệ biến động lao

động (%) =

Tổng số nhân viên thơi việc trong năm A

x 100 Tổng nhân viên bình quân tháng của năm A

Trong đĩ:

- Tổng số nhân viên thơi việc trong năm A: là tổng số nhân viên chính thức thơi việc trong năm A.

- Tổng nhân viên bình quân tháng của năm A (ký hiệu là atb) được tính như sau :

121 1 ∑ = = i i tb a a 12 12

Trong đĩ: ai là tổng nhân viên chính thức cĩ mặt vào ngày cuối tháng.

4.3 Tiền lương: là số tiền trả cho người lao động một cách cố định và thường xuyên theo một đơn vị thời gian (tuần, tháng, năm). đơn vị thời gian (tuần, tháng, năm).

4.4 Tiền cơng: là số tiền trả cho người lao động tuỳ thuộc vào số lượng thời gian làm việc thực tế (giờ, ngày) hay số lượng sản phẩm được sản xuất ra, hay tùy thuộc vào khối lượng cơng việc đã tế (giờ, ngày) hay số lượng sản phẩm được sản xuất ra, hay tùy thuộc vào khối lượng cơng việc đã hồn thành.

4.5 Thu nhập: là tổng của các khoản sau đây :

Tiền lương, tiền cơng và các khoản phụ cấp cĩ tính chất tài chính khác ngồi lương như phụ cấp chức vụ, phụ cấp độc hại, ăn trưa,.... mà người lao động nhận được hàng tháng.

Các khoản thưởng vào ngày lễ 30/4, 1/5, thưởng tết dương lịch, âm lịch.... được phân bổ bình quân theo tháng.

XÂY‱DỰNG‱TIÊU‱CHUẨN‱LAO‱ĐỘNG

CHO‱CÁC‱DOANH‱NGHIỆP‱MAY‱THUỘC‱TẬP‱ĐỒN‱DỆT‱MAY‱VIỆT‱NAM

HỒNG XUÂN HIP

72

Một phần của tài liệu Dệt may và thời trang Việt Nam (Trang 72)