TRIỂN‱VỌNG ‱DỆT‱MAY‱ BANGLADESH‱NĂM‱

Một phần của tài liệu Dệt may và thời trang Việt Nam (Trang 75 - 77)

- LHG: Đơn giản là “lờ” đi và nghĩ rằng chẳng cĩ sự đen đủi nào kéo dà

TRIỂN‱VỌNG ‱DỆT‱MAY‱ BANGLADESH‱NĂM‱

cho hưởng ưu đãi GSP. Hiện bộ Lao động Mỹ đang thuê cơng ty tư vấn ICF Macro tiến hành khảo sát tình trạng lao động của ngành cơng nghiệp may mặc Bangladesh.

Các vấn đề cịn tồn đọng: Năng lượng, cơ sở hạ tầng, lạm phát

Từ lâu, Bangladesh phải đối mặt với vấn đề thiếu hụt gas và điện năng sản xuất. Mỗi ngày, nước này thiếu hụt khoảng 1500 megawatt và khoảng 500 triệu cubic feet khí gas dành cho sản xuất.

Về giao thơng đường bộ, chính phủ Bangladesh đang sửa chữa, nâng cấp hệ thống đường cao tốc quốc gia nối liền cảng trung chuyển chính Chittagong tới thủ đơ Dhaka. Dự án này sẽ hồn thành vào đầu năm 2014.

Lạm phát: Năm 2011 lạm phát của Bangladesh là 11,6% - một trong mức lạm phát cao nhất khu vực Châu Á. Rõ ràng lạm phát tăng 2 con số khơng chỉ khiến giá thành sản xuất tăng, cịn dễ dẫn tới tình trạng bạo động lao động do người cơng nhân đang phải “vật lộn” qua ngày với đồng lương ít ỏi đang ngày càng mất giá trị của mình.

Rõ ràng, Bangladesh đang phải đối mặt với những khĩ khăn khơng nhỏ, và phải nỗ lực tìm ra các giải pháp vượt qua những khĩ khăn này để xứng đáng được các nhà thu mua phương Tây coi là “cứu cánh” hữu hiệu, thay thế cho Trung Quốc trong nguồn cung dệt may thế giới.

HỒNG HẠNH

Trong khuơn khổ Hội chợ thiết bị ngành dệt ITMA 2011 vừa qua tại Bac-xê-lơ-na đã diễn ra “Diễn đàn” những người đứng đầu sản xuất hĩa chất và thuốc nhuộm cho ngành dệt. Ở diễn đàn này cĩ nhiều báo cáo về xu hướng và phát triển đã được xác nhận. Hai báo cáo tổng quan hiện trạng và sự phát triển của cơng nghiệp sản xuất thuốc nhuộm và pigment Trung Quốc và Ấn Độ với những điểm nổi bật sẽ được tĩm tắt sau đây.

1. Tian Liming (Tổng thư ký Hiệp hội cơng nghiệp thuốc nhuộm Trung Quốc [CDIA]) đã trình bày tổng quan về vị trí và xu hướng gần đây trong cơng nghiệp thuốc nhuộm và pigment Trung Quốc. CDIA được thành lập vào năm 1985, cĩ 217 cơng ty thành viên. Hiệp hội bao gồm những cơng ty sản xuất thuốc nhuộm, pigment hữu cơ (trên thị trường nước ta hay gọi là “thuốc in”), các chất trợ nhuộm - in hoa, các hợp chất trung gian để sản xuất thuốc nhuộm. Chức năng chủ yếu của CDIA là tổ chức triển lãm, trao đổi cơng nghệ, đào tạo huấn luyện, điều tra khảo sát, phân tích thống kê trong cơng nghiệp thuốc nhuộm cùng với cơng bố xuất bản và thơng tin trên mạng.

Tổng thu nhập bán hàng sản xuất của cơng nghiệp thuốc nhuộm và pigment Trung Quốc năm 2010 là 7,12 tỷ USD với sản lượng thuốc nhuộm là 0,756 triệu tấn và pigment hữu cơ là 0,224 triệu tấn. Nhập khẩu và xuất khẩu thuốc nhuộm và pigment năm 2010 lên đến 0,499 triệu tấn và đạt giá trị 2,869 tỷ USD.

Trong thời gian 2006 - 2010 tốc độ tăng trưởng hàng năm bình quân như sau:

- Tổng thu nhập bán hàng: + 6,2 % - Tổng lượng thuế và lợi nhuận: + 9,8 % - Sản lượng: + 2,67 %

- Xuất khẩu: + 2,3 %

Hơn 130 cơng ty Trung Quốc chiếm khoảng 1/3 tổng lượng thuốc nhuộm và pigment nhập khẩu và xuất khẩu trên tồn thế giới. Trung Quốc xuất khẩu thuốc nhuộm chủ yếu sang Hàn Quốc, Ấn Độ, Inđơnêxia, Đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ, Pakistan, Mỹ và Hồng Kơng; trong khi đĩ pigment được xuất khẩu chủ yếu sang Mỹ, Đức, Bỉ, Nhật, Hàn Quốc, Hà Lan, Anh

và Italia. (Và thuốc nhuộm Trung Quốc cũng được nhập khẩu nhiều vào Việt Nam - chú thích của người biên soạn).

Trung Quốc rất chú trọng đến tiến bộ cơng nghệ trong 5 năm gần đây và trên 300 loại thuốc nhuộm và pigment mới đã được triển khai sản xuất.

Các cơng nghệ sản xuất sạch hiện nay được tiến hành tích cực, áp dụng những kỹ thuật mới như lọc màng. Kết quả là lượng nước thải đã giảm được 15 - 18 triệu tấn và tổng lượng “nhu cầu oxy hĩa học” COD đã giảm 0,15 - 0,2 triệu tấn/năm.

Hiện nay đang đặt sự nhấn mạnh vào việc loại bỏ các sản phẩm “lỗi thời” và giảm tiêu thụ năng lượng. Thêm nữa, mục tiêu được nêu ra là cải tiến kỹ thuật sản xuất và thiết bị để nâng cao kỹ năng sản xuất sạch và tái sinh nhằm tăng cường chất lượng và tạo thành các sản phẩm giá trị gia tăng.

Trung Quốc là nước sản xuất thuốc nhuộm hàng đầu trên thế giới và hiện nay đang hướng vào tạo ra sự đổi mới kỹ thuật mạnh mẽ trong tương lai, đặc biệt trong lĩnh vực thuốc nhuộm hoạt tính, thuốc nhuộm phân tán hiệu quả cao và các sản phẩm cho in phun kỹ thuật số.

Nĩi chung các xu hướng là sản phẩm chất lượng cao hơn, các phương pháp sản xuất thân thiện với mơi trường hơn. Đổi mới độc lập cùng với đăng ký độc quyền sở hữu trí tuệ cho sản phẩm đang được xúc tiến. Cơng nghệ sản xuất sạch và kiểm tra cuối đường ống cùng với các cơng nghệ quá trình gia cơng tồn diện được đưa vào sử dụng. Kết quả ba loại chất thải sản sinh đã giảm 10 % mỗi năm.

Nhiều cơng ty Trung Quốc chấp nhận xu hướng quốc tế hĩa, như liên doanh giữa Tập đồn sản xuất thuốc nhuộm Triết Giang”Longsheng” với Cty thuốc nhuộm “Kiri” (Ấn Độ) và mua cổ phần Cơng ty thuốc nhuộm DyStar (Đức). Cơng ty sản xuất thuốc nhuộm “Runtu” (Triết Giang) cĩ vốn đầu tư vào Tập đồn thuốc nhuộm Yorkshire (Anh) trước đây.

2. Ấn Độ: Theo Janek Mehta (Chủ tịch vừa qua của Hiệp hội các nhà sản xuất thuốc nhuộm Ấn Độ “DMAI”) thì cơng nghiệp dệt Ấn Độ đĩng gĩp 4 %

vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP), đạt giá trị 70 tỷ USD, chiếm 14 % sản lượng cơng nghiệp Ấn Độ và cĩ 35 triệu người làm việc, chỉ đứng thứ hai sau nơng nghiệp (50 triệu người).

Ấn Độ cĩ vai trị tồn cầu và là nhà sản xuất lớn thứ hai thế giới về bơng nguyên liệu, sợi bơng, xenlulo và xơ sợi tổng hợp. Cũng là nhà sản xuất lớn về đay, bơng hữu cơ. Ấn Độ cĩ 900 nhà sản xuất thuốc nhuộm nhỏ đến vừa (trung bình), và cĩ 50 nhà sản xuất lớn chung quanh hành lang Mumbai - Ahmedabad. Doanh thu hàng năm về thuốc nhuộm và pigment khoảng 3,4 tỷ USD, với giá trị xuất khẩu đạt 2,3 tỷ USD. Ấn Độ chiếm thị phần tồn cầu sản xuất thuốc nhuộm/ pigment là 12,5 % .

Thuốc nhuộm hoạt tính là lớp thuộc nhuộm được sản xuất nhiều nhất, tiếp theo là thuốc nhuộm phân tán, mà nhiều thuốc nhuộm trong số đĩ được nhập thuốc thơ từ Trung Quốc. Ấn Độ cũng sản xuất nhiều đáng kể các thuốc nhuộm lưu hĩa, hồn nguyên, axit, pigment hữu cơ và các loại thuốc nhuộm khác. Xu hướng sản xuất thuốc nhuộm là các sản phẩm giá trị cao, thí dụ thuốc nhuộm hoạt tính dạng lỏng; loại này tận trính cao lên bơng và xenlulo cũng như cĩ tính ổn định cao hơn đối với thủy phân. Thêm nữa, sản xuất dung dịch phân tán ổn định “sẵn sàng cho sử dụng” của thuốc nhuộm phân tán, các thuốc phức kim loại chứa ít kim loại độc hại và thuốc nhuộm axit cĩ tính đều màu cao đang được phát triển. Giảm thiểu phân hủy ánh sáng của thuốc nhuộm cation và sử dụng pigment để nhuộm và in hoa tiếp tục được duy trì.

Xu hướng tương lai là chú trọng quan tâm nâng cao các tính chất phân tán, ngấm thấu và đều màu của thuốc nhuộm cũng như xúc tiến tăng chuyển vị và tận trích tốt. Giảm liều lượng sử dụng trong nhuộm, quay vịng sử dụng lại các chất trợ sau nhuộm và sử dụng các sản phẩm thiên nhiên trong xử lý hồn tất để tăng giữ ẩm và cung cấp tính hấp thụ mùi cũng đang được nghiên cứu.

PGS - TS. Đặng Trấn Phịng biên soạn (tháng 3/ 2012) (Theo Dr Jan Holme, tạp chí International Dyer, December 2011, p.33)

TRUNG QUC VÀ N ĐỘ

NHỮNG‱NGƯỜI‱KHỔNG‱LỒ‱SẢN‱XUẤT‱THUỐC‱NHUỘM‱NGÀNH‱DỆT

76

Khu cơng nghiệp (KCN) dệt may phố Nối do Cơng ty Cổ phần phát triển hạ tầng Dệt may Phố Nối (VINATEX- ID) – là một doanh nghiệp cĩ tiềm lực mạnh trong đầu tư hạ tầng cơng nghiệp làm chủ đầu tư. Dự án KCN Dệt may Phố Nối được đánh giá phát triển mạnh tại tỉnh Hưng Yên. Đi đầu trong việc xử lý nước thải KCN, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đồng bộ, hiện đại, KCN dệt may Phố Nối đã và đang phát triển lớn mạnh, là điểm nhấn trong chiến lược thu hút các nhà đầu tư thứ cấp vào KCN.

Dự án KCN Dệt may Phố Nối cĩ quy mơ 119,5 ha, được chia làm hai giai đoạn: giai đoạn 1 (25,17ha) đã hồn thành và lấp đầy 100% diện tích đất trong KCN, hiện cĩ 10 doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh.Với tiêu chí xây dựng một KCN đồng bộ, hiện đại và phát triển bền vững, KCN Dệt may Phố Nối đã đầu tư đồng bộ về kết cấu hạ tầng kỹ thuật với các hạng mục cơng trình: hệ thống giao thơng vận tải, trạm xử lý nước thải theo tiêu chuẩn Châu Âu với cơng suất 10.000 m3/ngày đêm, khi cần cĩ thể nâng cơng suất lên 15.000 m3/ngày đêm; nhà máy cung cấp nước sạch với cơng suất 4.000 m3/ngày đêm hiện đang đầu tư nâng cơng suất lên 17.000 m3/ngày đêm; hệ thống thơng tin liên lạc; điện; mạng lưới điện thoại và đường truyền tốc độ cao ADSL. Ngồi ra cịn cĩ trạm y tế, phịng khám sức khỏe, đội bảo vệ an ninh 24/24 được đào tạo chính quy, đội vệ sinh mơi trường và chăm sĩc cây xanh… cùng các dịch vụ xung quanh KCN: Trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên, bệnh viện đa khoa Phố Nối, Siêu thị Intimex, các ngân hàng ACB, Techcombank…

KCN Dệt may Phố Nối là điểm nhấn trong chiến lược thu hút đầu tư của tỉnh Hưng Yên. Tiếp tục đầu tư nâng tổng

diện tích lên 119,7 ha vào giai đoạn II, đây chính là cơ hội cho cơng tác đầu tư cơ sở hạ tầng và thu hút đầu tư vào KCN Dệt may Phố Nối. Tính đến năm 2010, Cơng ty đã đền bù giải phĩng mặt bằng, trong đĩ cĩ 94,34 ha là xây dựng hạ tầng, hơn 5 ha là phạm vi nghiên cứu dự án xây dựng nhà ở phục vụ nhu cầu cho khoảng 10.000 cơng nhân trong KCN. Hiện nay, cơng ty đang chuẩn bị triển khai thi cơng xây dựng, đến cuối năm 2012 sẽ cĩ đất giao cho nhà đầu tư. Dự kiến khi KCN Dệt may Phố Nối giai đoạn II được lấp đầy sẽ tạo thêm việc làm cho khoảng 7.000 - 8.000 lao động với thu nhập ổn định. Ngồi nguồn đĩng gĩp của KCN cho ngân sách Nhà nước, khi các doanh nghiệp đầu tư vào KCN sẽ đĩng gĩp nguồn thu rất lớn cho ngân sách của tỉnh Hưng Yên; đồng thời thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển trong giai đoạn cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và hội nhập quốc tế.

KCN Dệt may Phố Nối cĩ vị trí đặc biệt thuận lợi: Nằm trên trục đường giao thơng quan trọng tại khu vực giao nhau giữa đường Quốc lộ 5 và 39, nối liền các trung tâm kinh tế lớn ở phía Bắc, cách Hà Nội 28 km, cảng Hải Phịng 73 km, cảng Cái Lân 90 km, cách sân bay Quốc tế Nội Bài trên 40 km, ga đường sắt Lạc Đạo 15km (đường sắt Hà Nội – Hải Phịng), gần trạm thơng quan của tỉnh Hưng Yên trên đường quốc lộ 5 đang hoạt động và Khu đơ thị Thăng Long đang. Ngồi ra, KCN Dệt may Phố Nối cịn nằm ngay khu dân cư và các vùng lân cận cĩ nguồn lao động dồi dào chất lượng cao được đào tạo từ các trường học nghề, trung cấp, cao đẳng kỹ thuật sẽ đáp ứng đầy đủ nhu cầu tuyển dụng của nhà đầu tư.

Ngồi vị trí thuận lợi, chính sách ưu đãi đầu tư thơng thống, cởi mở, tạo điều kiện tốt nhất cho các nhà đầu tư

của UBND tỉnh Hưng Yên nĩi riêng và các ưu đãi theo pháp luật hiện hành của Nhà nước Việt Nam nĩi chung Vinatex-ID cịn cĩ nhiều ưu đãi riêng đối với các nhà dầu tư trong và ngồi nước khi đầu tư vào KCN Dệt may Phố Nối: các nhà đầu tư đăng ký thuế đất sớm trong KCN sẽ cĩ cơ hội lựa chọn vị trí, diện tích và nhiều ưu đãi thuận lợi; được hỗ trợ làm thủ tục đầu tư vào KCN; được hỗ trợ, tư vấn tuyển chọn lao động địa phương; được tạo điều kiện về hành lang pháp lý…

Ơng Nguyễn Thanh Quân – Giám đốc cơng ty chia sẻ: “Để tạo một mơi trường đầu tư hấp dẫn, mang lại nhiều thành cơng cho các nhà đầu tư Vinatex- ID luơn xác định đầu tư đồng bộ hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội.” Sau 10 năm thực hiện dự án, Khu cơng nghiệp Dệt may Phố Nối hiện đã thu hút 10 dự án đầu tư đi vào hoạt động trong lĩnh vực dệt may và cơng nghiệp nhẹ, trong đĩ cĩ 2 dự án 100% vốn đầu tư nước ngồi, 1 dự án liên doanh và 7 dự án vốn đầu tư trong nước. Tổng vốn đăng ký vào KCN- GĐI (khoảng 4.000 Tỷ đồng), giải quyết việc làm cho hơn 2.000 lao động địa phương, gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Từ những thành cơng của KCN Dệt may Phố Nối sẽ là kiểu mẫu để chính quyền địa phương và các nhà đầu tư vận dụng triển khai thành cơng các Khu cơng nghiệp khác.

Việt Nam đang trong thời kỳ hội nhập nền kinh tế. Đĩ vừa là cơ hội cũng vừa là thách thức cho mỗi doanh nghiệp. Để phát triển một cách bền vững khơng chỉ bản thân các doanh nghiệp phải nỗ lực hết mình mà cịn phải cần đến sự điều tiết của nhà nước qua những chính sách như: luật đất đai, tiền thuê đất thơ của KCN, thuế thu nhập DN… tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước phát triển, ổn định./.

Một phần của tài liệu Dệt may và thời trang Việt Nam (Trang 75 - 77)