DỰ BÁO NHIỀU KHĨ KHĂN CHO DỆT MAY CHÂ UÁ NHÃ LINH

Một phần của tài liệu Dệt may và thời trang Việt Nam (Trang 74 - 75)

- LHG: Đơn giản là “lờ” đi và nghĩ rằng chẳng cĩ sự đen đủi nào kéo dà

DỰ BÁO NHIỀU KHĨ KHĂN CHO DỆT MAY CHÂ UÁ NHÃ LINH

74

phát triển thành trung tâm thiết kế của khu vực, khơng đơn thuần chỉ là trung tâm gia cơng cho các cơng ty may mặc Nhật Bản như thời điểm trước đĩ. Chủ tịch hiệp hội sản xuất dệt may Thái, Sukij Kongpiyacharn, cho biết kim ngạch xuất khẩu may mặc của Thái Lan sang Nhật Bản đang tăng dần qua các năm. Nhật Bản là thị trường xuất khẩu may mặc lớn

thứ ba của Thái Lan, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu may mặc của Thái Lan. Đứng đầu là xuất khẩu tới Mỹ (40%), Eu là 30%.

Triển vọng năm 2012

Nhìn chung, 2012 sẽ vẫn sẽ là một

năm khĩ khăn với các quốc gia sản xuất dệt may chính thế giới. Tất nhiên, mức độ ảnh hưởng thế nào tùy thuộc vào khả năng thích ứng của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, cũng khơng phủ nhận, một số quốc gia như Ấn Độ sẽ cân nhắc tập trung sản xuất phục vụ thị trường nội địa, nhờ vào sức mua của tầng lớp trung lưu ngày càng tăng. Mặc dù một

số quốc gia sản xuất phụ thuộc nhiều vào thị trường truyền thống phương Tây như Indonesia, Thái Lan, ASEAN hứa hẹn là một thị trường đầy tiềm năng với 500 triệu người tiêu dung.

Do bất ổn kinh tế tồn cầu và cũng

như bất ổn về chính trị và an ninh, Pakistan sẽ phải trải qua một đoạn khĩ khăn. Bên cạnh đĩ, sức tiêu thụ thị trường trong nước khá giới hạn, tầng lớp trung lưu khơng nhiều, cộng thêm đĩi nghèo lan rộng, khiến ngành dệt may quốc gia này chỉ cịn “hy vọng” vào xuất khẩu. Nhiều doanh nghiệp Pakistan đang nhắm đến thị trường tiêu thụ nước láng giềng- Ấn Độ, tuy nhiên giữa hai nước này lại tồn tại một số vấn đề khơng nhỏ về chính trị.

Các nhà xuất khẩu hàng may mặc Ấn Độ, do đang phải đối mặt với chi phí sản xuất tăng cao và doanh số bán hàng suy giảm, đang dịch chuyển sản xuất sang Bangladesh, vì chi phí lao động ở đây chỉ bằng 1/3 so với chi phí chi trả cho cơng nhân tại Ấn Độ, và bởi vì thuế ưu đãi Bangladesh tới các thị trường Phương Tây. Bangladesh được hưởng quyền miễn thuế tại ít nhất 37 quốc gia, bao gồm cả Liên minh châu Âu trong khi Ấn Độ phải chịu thuế nhập khẩu trung bình ở mức 8 - 10% ở các nước EU. Chi phí sản xuất may mặc ở Bangladesh chỉ bằng 60% so với chi phí Ấn Độ, mặc dù cơ sở hạ tầng tại Bangladesh bất cập hơn.

Bangladesh, đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Việt Nam trên thị trường dệt may thế giới, trong năm 2012 sẽ đối mặt với những khĩ khăn, thách thức cũng như cơ hội gì?

Xuất khẩu

Tình hình kinh tế diễn biến phức tạp tại EU đã khiến các nước xuất khẩu hàng dệt may chính trên thế giới “đau đầu”. Với một số nhà sản xuất dệt may chính tại Châu Á, Châu Âu là khách hàng lớn nhất. Do đĩ, nhu cầu tiêu thụ của châu lục này suy giảm đồng nghĩa với “cục diện” bức tranh xuất khẩu dệt may của các quốc gia Châu Á thay đổi. Nếu một năm trước đây, các nhà sản xuất phải đối mặt với những vấn đề về thiếu hụt năng lượng, tăng giá lao động và thiếu hụt nguyên vật liệu, thì giờ đây, họ phải đối mặt thêm với tình trạng thiếu hụt đơn hàng.

Bangladesh khơng phải là ngoại lệ, vì từ lâu EU chiếm phần lớn xuất khẩu của Bangladesh. Đơn cử, tháng 9 năm 2011, xuất khẩu Bangladesh tới EU đạt 995,14 triệu USD, giảm mạnh từ mức 1,06 tỷ USD cùng kỳ năm trước.

Tình trạng suy giảm tương tự trong xuất khẩu Bangladesh tới thị trường Mỹ. Trong 4 tháng đầu năm tài khĩa 2011- 2012 (kết thúc 30/6/2012), xuất khẩu dệt may Bangladesh tới Mỹ giảm 2,6%, đạt 1,48 tỷ USD, từ mức 1,63 tỷ USD cùng kỳ năm ngối.

Hiệp định Thương mại

Tuy nhiên, Bangladesh hiện đang mở rộng xuất khẩu tới những thị trường tiềm năng khác thơng qua thúc đẩy ký kết các Hiệp định thương mại. Gần đây nhất (tháng 11 năm 2011), Bangladesh đã ký Hiệp định thương mại với Ấn Độ. Theo đĩ, hàng may mặc xuất khẩu từ Bangladesh vào Ấn Độ sẽ được hưởng thuế ưu đãi 0% nếu như 30% trị giá hàng may mặc đĩ được gia cơng tại Bangladesh, bất kể nguồn gốc xuất xứ của vải nhập khẩu. Nhờ hiệp định này, xuất khẩu may mặc Bangladesh tới Ấn Độ đã tăng đạt 90 triệu USD chỉ trong vịng 1 tháng sau khi Hiệp định được ký kết. Các nhà phân tích dự báo xuất khẩu may mặc Bangladesh tới Ấn Độ sẽ đạt 2 tỷ USD trong vịng 3 năm tới.

Cuối tháng 1/2012, Bangladesh đã đệ trình hồ sơ xin cơ chế ưu đãi thuế quan phổ cập GSP lên Cơ quan đại diện Thương mại Mỹ (USTR). Hiện tại hàng may mặc Bangladesh xuất khẩu tới Mỹ đang chịu thuế nhập khẩu trung bình 17%, thậm chí các mặt hàng quần áo chất liệu xơ sợi nhân tạo cịn chịu thuế 32%. Trong quá khứ, các nhà “làm luật” Mỹ chưa thơng qua lời “thỉnh cầu” này của Bangladesh do cịn quan ngại về tình trạng lao động. Tuy nhiên giờ đây, khi lương cơ bản của Bangladesh tăng, cũng như mơi trường làm việc của cơng nhân được cải thiện, quốc gia này rất kỳ vọng sẽ đạt đủ tiêu chuẩn để Mỹ

Một phần của tài liệu Dệt may và thời trang Việt Nam (Trang 74 - 75)