Xác lập quan điểm mới về khai thác tài sản cố định trong cơ chế thị trường

Một phần của tài liệu Chương 1 - Những vấn đề lý luận cơ bản về tài sản cố định trong các doanh nghiệp (Trang 38 - 39)

T ổng số giờ máy lm v ià ệc có hiệu lực kế ho ạch

3.4.1. Xác lập quan điểm mới về khai thác tài sản cố định trong cơ chế thị trường

Sản phẩm kim của xí nghiệp bị kim ngoại tràn vào từ nhiều nguồn với giá rẻ, nên dù chất lượng không hẳn đã hơn của xí nghiệp nhưng cũng khiến việc tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp gặp nhiều khó khăn. Đồng thời trên thị trường xuất hiện nhiều sản phẩm gia công làm giả, làm nhái bao bì, nhãn mác của xí nghiệp cũng gây mất uy tín và giảm lượng tiêu thụ.

3.3.6. Nợ

Năm 1985, xí nghiệp được UBND thành phố Hà Nội giao nhiệm vụ vau vốn để mua một dây chuyền sản xuất kim dệt len của Nhật bản. Giữa năm 1986, dây chuyền này đã đi vào hoạt động. Đến nay, dây chuyền này hoạt động không còn hiệu quả. sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được do không đáp ứng được yêu cầu của các thế hệ máy dệt len hện đại. Hiện nay xí nghiệp không có khả năng thanh toán phần vốn vay 1 triệu USD và cũng đang phải gánh khoản lãi hàng năm của số tiền vay này. Đây thực sự là gánh nặng đối với xí nghiệp.

3.4 Một số đề xuất kiến nghị

Trên cơ sở phân tích những khó khăn thuân lợi và định hướng phát triển sản xuất kinh doanh từ nay đến năm 2010 của xí nghiệp, có thể đưa ra một số đề xuất kiến nghị sau

3.4.1. Xác lập quan điểm mới về khai thác tài sản cố định trong cơ chếthị trường thị trường

Như chúng ta đã biết, trong chế độ bao cấp thì các doanh nghiệp quốc doanh được nhà nước bảo đảm về vốn bao gồm cả vốn cố định và vốn lưu động; giao các chỉ tiêu về doanh thu và sản phẩm chủ yếu hàng năm; đồng thời bao tiêu sản phẩm. Do đó, các doanh nghiệp quốc doanh cứ sản xuất, không cần lo tìm cách tiêu thụ sản phẩm còn các chỉ tiêu nói trên đến giữa năm lại được điều chỉnh và cân đối lại nếu thấy đơn vị không thể hoàn thành định mức được giao.Bởi vậy nhiều vấn đề kinh tế, bao gồm hiệu quả sử dụng tài sản cố định không được các doanh nghiệp quan tâm đúng mức, vì co đó là tài sản chung, tài sản của nhà nước, không phải của doanh nghiệp. doanh nghiệp không gắn việc sử dụng có hiệu quả tài sản cố định với lợi ích của doanh nghiệp.

2. Quan điểm khai khác tài sản cố định trong cơ chế thị trường

Ngược lại, kể từ ngày chuyển sang cơ chế thị trường thì các doanh nghiệp nhà nước đang phải chuyển biến về mọi mặt, trong đó có quan điểm về khai thác và sử dụng tài sản cố định. Cơ chế thị trường tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt cùng với quá trình hội nhập kinh tế khu vực, kinh tế thế giới buộc các doanh nghiệp phải chủ động tích cực hơn trong việc quản lý, khai thác tài sản cố định và tiêu thụ sản phẩm khi không còn sự bảo hộ của nhà nước. Bởi vậy, những vấn đề thuộc về kinh tế trước đây không được quan tâm nay phải được đưa ra xem xét, nghiên cứu. Trong cơ ché thị trường, khai thác đầu tư tài sản cố định có hiệu quả tài sản cố định - công cụ sản xuất chủ yếu của xí nghiệp phải là vấn đề quan trọng hàng đầu, bởi tài sản cố định liên quan trực tiếp đến chất lượng và giá thành sản phẩm, quyết định sự thắng lợi trong cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Chương 1 - Những vấn đề lý luận cơ bản về tài sản cố định trong các doanh nghiệp (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w