bổng), âm thấp (âm trầm) Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Kết luận: Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao. Dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng thấp. Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn. Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ. (b)
âm cĩ tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm cĩ tần số 70Hz. Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn?
C6: Hãy tìm hiểu xem, khi vặn cho dây đàn căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào? Và tần số lớn, nhỏ ra sao?
C7: Trong thí nghiệm ở hình 11. 3, em hãy lần lượt chạm gĩc miếng bìa vào một hàng lỗ ở gần vành đĩa và vào một hàng lỗ ở gần tâm đĩa (hình 11. 4). Trong trường hợp nào âm phát ra cao hơn, hãy giải thích. Cho học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
Vật cĩ tần số 70Hz dao động nhanh hơn.
Vật cĩ tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn.
C6: Khi vặn cho dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp (trầm), tần số dao động nhỏ. Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng), tần số dao động lớn. C7: Âm phát ra cao hơn khi chạm gĩc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa vì: Số lỗ trên hàng ở gần vành đĩa nhiều hơn số lỗ trên hàng gần tâm đĩa. Do đĩ, miếng bìa dao động nhanh hơn khi chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa và phát ra âm cao hơn so với khi chạm vào hàng lỗ ở gần tâm đĩa.
4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
5. Dặn dị: Học thuộc lịng nội dung ghi nhớ, làm các bài tập 11. 1, 11. 2, 11. 3, 11. 4. Xem trước nội dung bài học 12 chuẩn bị cho tiết học sau. Xem trước nội dung bài học 12 chuẩn bị cho tiết học sau.
Tuần: 13 Ngày soạn:
Tiết: 13 Ngày dạy:
BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂMI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:- Nhận biết được âm to cĩ biên độ dao động lớn , âm nhỏ cĩ biên độ dao động
nhỏ.
-Nêu được thí dụ về độ to của âm
2.Kĩ năng: qua thí nghiệm rút ra được: khái niệm biên độ dao động , độ to nhỏ của âm phụ
thuộc vào biên độ.
3.Thái độ (Giáo dục): Giáo dục lịng yêu thích bộ mơn