1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm chung của nguồn âm? Làm BT 10.1 và 10.2 trong SBT (4đ )
Trả lời:
+ Các vật phát ra âm đều dao động. + BT 10.1: Câu D
+ BT 10.2: Câu D
- Giải thích vì sao chúng ta cĩ thể phát ra âm bằng miệng ?(3đ)
Trả lời:
+ Vì khi ta nĩi khơng khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho dây âm thanh dao động phát ra âm.
- Khi bay, các cơn trùng (ruồi, muỗi ,…) tạo ra tiếng vo ve ấy phát ra từ đâu? ( 3đ)
Trả lời:
+ Khi bay các cơn trùng đã vẫy những đơi cánh nhỏ của chúng rất nhanh (hàng mấy trăm lần/1s) những đơi cánh nhỏ đĩ đĩng vai trị là màng dao động và phát ra âm thanh.
2. Giảng bài mới:
Hoạt đơng của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình huống học
tập.
Yêu cầu một học sinh nam và một học sinh nữ hát cùng một
Hai học sinh hát. Mỗi nhĩm nhận xét.
Học sinh thí nghiệm theo nhĩm, điền vào bảng. I. Dao động nhanh, chậm. Tần số. Các vật phát ra âm đều dao động. GV: TRẦN THỊ KIM LOAN 29
Hoạt đơng của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
bài hát ngắn. Cả lớp nhận xét bạn nào hát giọng thấp, bạn nào hát giọng cao?
HĐ2: Quan sát dao động nhanh, chậm và nghiên cứu khái niệm tần số.
Hướng dẫn học sinh:
Cách xác định một dao động: quá trình con lắc đi từ biên phải sang biên trái rồi trở lại biên phải.
Đếm số dao động của vật trong 10 giây, sau đĩ tính số dao động của từng con lắc trong 1 giây.
Giới thiệu khái niệm tần số và đơn vị tần số, trả lời câu hỏi C1, C2.
C1: Quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây. Ghi kết quả vào bảng. C2: Từ bảng trên, hãy cho biết con lắc nào cĩ tần số dao động lớn hơn?
HĐ3: Nghiên cứu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm.
Yêu cầu học sinh thực hiện thí nghiệm 2 để trả lời câu hỏi C3. Gọi học sinh giúp giáo viên làm thí nghiệm hình 11. 3, yêu cầu tồn lớp quan sát, lắng nghe âm phát ra.
C4: Hãy lắng nghe âm phát ra và điền từ thích hợp trong khung vào chỗ trống.
=>Vậy một số sinh vật cĩ nhạy cảm với hạ âm thì cĩ biểu hiện ntn? Nhờ vậyngười xưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết gì?
Dơi phát ra siêu âm để săn tìm gì?nên muỗi rất sợ siêu âm do dơi phát ra .vì vậy muốn đuổi
C1: Con lắc (a) dao động chậm hơn.
Con lắc (b) dao động nhanh hơn.
C2: Con lắc (b) cĩ tần số dao động lớn hơn.
C3: Phần tự do của thước dài dao động chậm, phát ra âm thấp.
Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh, phát ra âm cao.
Học sinh thảo luận theo nhĩm để trả lời câu C4. C4: Khi đĩa quay chậm, gĩc miếng bìa dao động chậm, âm phát ra thấp.
Khi đĩa quay nhanh, gĩc miếng bìa dao động nhanh, âm phát ra cao.
=>biểu hiện khác thường dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các cơn bão.
Dơi phát ra siêu âm để săn tìm muỗi.
vì vậy muốn đuổi muỗi ta cĩ thể chế tạo máy phát siêu âm
Thí nghiệm 1. Nhận xét: -Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz. -Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn. Dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ.