Những yếu tố cơ bản của việc thiểt kế bài học theo mụ hỡnh dạy học kiến tạo – tương tỏc.

Một phần của tài liệu Tài liệu BDGV môn hóa học THCS (Trang 75 - 78)

III. Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng của mụn hoỏ học

1. Những yếu tố cơ bản của việc thiểt kế bài học theo mụ hỡnh dạy học kiến tạo – tương tỏc.

1. Những yếu tố cơ bản của việc thiểt kế bài học theo mụ hỡnh dạy học kiến tạo –tương tỏc. tương tỏc.

Quan điểm kiến tạo trong dạy học cũng hướng tới hoạt động của người học, chỳ trọng đến mối quan hệ giữa kiến thức vốn cú của HS với kiến thức cần học; đồng thời đũi hỏi người GV phải tạo ra được mụi trường học tập để thỳc đẩy sự kiến tạo kiến thức, biến đổi sự nhận thức trong HS. Một trong cỏc mụ hỡnh dạy học tạo cơ hội giỳp HS kiến tạo kiến thức là mụ hỡnh dạy học tương tỏc. Lý thuyết dạy học tương tỏc nhấn mạnh đến việc xỏc định những kiến thức vốn cú trong đầu người học và sự tương tỏc giữa học sinh với mụi trường nhằm sửa đổi hoặc mở rộng kiến thức của bản thõn. Dạy học tương tỏc khụng chỉ nhằm đạt được kiến thức đó định trước mà cũn thỳc đẩy sự suy nghĩ của HS, giỳp HS cú khả năng cảm nhận tốt hơn thế giới xung quanh. Khi thiết kế kế hoạch bài học theo quan điểm này ta cần chỳ ý đến đặc điểm cuả 1 số khõu cơ bản sau :

Khõu chuẩn bị: Khi chuẩn bị cho bài dạy GV cần chỳ ý: Tỡm hiểu kiến thức đó cú của HS về chủ đề sắp học. Giỏo viờn phải nắm vững kiến thức của bài dạy.

Xỏc định rừ kiến thức nào là kiến thức mà HS phải khỏm phỏ, kiến tạo. Chuẩn bị kĩ cỏc phương tiện dạy học theo chủ đề sẽ dạy.

Khõu tỡm hiểu thăm dũ :

Để làm rừ chủ đề học tập, GV phải dựa vào kiến thức vốn cú của học sinh, chớnh xỏc hoỏ một số kiến thức cũn nhầm lẫn ở HS, giới thiệu một số kiến thức cú liờn quan đến chủ đề tạo cơ sở cho HS đặt cõu hỏi trong cỏc bước sau.

Trong hoạt động tỡm tũi, GV phải thiết kế cỏc tỡnh huống cú vấn đề hoặc đặt cỏc cõu hỏi mở liờn quan đến kiến thức vốn cú của học sinh đồng thời kớch thớch sự tỡm tũi khỏm phỏ nhưng phải phự hợp với điều kiện thực tế, năng lực khỏm phỏ của HS.

Khõu đặt cõu hỏi của học sinh: GV tạo điều kiện cho HS đặt cõu hỏi về tỡnh huống cần tỡm hiểu. Cõu hỏi của HS thường dựa trờn vốn kiến thức cú sẵn và hướng tới nhận thức những vấn đề cú ý nghĩa với cỏc em. Việc HS tự đặt cõu hỏi thực chất là việc HS nờu ra một loạt cỏc giả thuyết để giải quyết vấn đề. Khi HS suy nghĩ nờu ra cõu hỏi phủ đinh hoặc khẳng định cho vấn đề nghiờn cứu thỡ cỏc em đó cú nghĩ đến phương ỏn trả lời và như vậy kiến thức cú ý nghĩa với cỏc em bước đầu được kiến tạo.

Cỏc cõu hỏi của HS đặt ra cú thể cú nhiều cõu chưa rừ nghĩa vỡ trong đú cũn chứa đựng nhiều điều giải thớch mà chớnh cỏc em cũn chưa hiểu rừ nờn GV cần làm rừ cỏc cõu hỏi của HS bằng cỏch: ghi tẩt cả cỏc cõu hỏi mà cỏc em nờu ra lờn bảng để mọi HS đều nhỡn thấy, cựng suy nghĩ, xỏc định cỏc cỏch giải quyết vấn đề. Cỏc cõu hỏi

mà HS nờu ra rất phong phỳ, cú thể khụng trựng với cõu hỏi mà GV dự tớnh khi soạn bài, nờn GV cú thể bổ sung vào danh sỏch cỏc cõu hỏi về vấn đề đang tỡm hiểu.

Lựa chọn cõu hỏi để khỏm phỏ:

Cỏc cõu hỏi HS đặt ra càng nhiều càng chứng tỏ cỏc em càng tớch cực tham gia vào quỏ trỡnh suy nghĩ, giải quyết vấn đề. Song để đạt được kiến thức đó định bằng tiếp cận kiến tạo GV cần thảo luận, phõn tớch cựng HS để lựa chọn cỏc cõu hỏi cú liờn quan đến bài học mà cú thể khỏm phỏ trong điều kiện cho phộp.

Hoạt động tỡm tũi khỏm phỏ cụ thể của học sinh: GV cung cấp cỏc phương tiện đó chuẩn bị trước cho cỏ nhõn hoặc nhúm HS để họ tự xõy dựng, tiến hành hoạt động tỡm tũi. Trong quỏ trỡnh này GV quan sỏt HS làm việc, định hướng cho cỏc em chỳ ý đến những vấn đề cần quan sỏt, cần đọc, cần thớ nghiệm để trả lời cho cỏc cõu hỏi đó lựa chọn ở bước trước đú. GV cú thể nờu cỏc cõu hỏi gợi ý như:

+ Em sẽ tiến hành thớ nghiệm thế nào? + Em đó quan sỏt thấy gỡ?

+ Em hiểu như thế nào về điều em đó đọc trong sỏch? ...

Khi trao đổi với HS, người GV đúng vai trũ chủ đạo nhằm động viờn HS những điều gỡ mà cỏc em đang làm, đang nghĩ, đang tỡm cỏch giải thớch. GV thường dựng những cõu hỏi:

+ Điều gỡ làm em quyết định như vậy?

+ Em cú thể giải thớch điều em vừa làm khụng?

+ Hóy so sỏnh điều đú với điều em đó nghĩ trước đõy thế nào? + Cú người cho rằng ... vậy em nghĩ gỡ về điều đú?

Khõu phản ỏnh: Bỏo cỏo kết quả khỏm phỏ. Đõy là một bước quan trọng của dạy học tương tỏc. Trong bước này GV yờu cầu đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo cụng việc đó làm và cỏc cỏc kết luận rỳt ra được từ cỏc cụng việc đú. Thụng qua việc bỏo cỏo, HS thấy được tầm quan trọng của cỏc dữ kiện số liệu ... mà cỏc em vừa khỏm phỏ đồng thời rốn luyện kĩ năng kĩ thuật làm bỏo cỏo như trỡnh bày viết, trỡnh bày miệng, lập bảng vẽ đồ thị ... Đối với HS lần đầu làm bỏo cỏo thỡ giỏo viờn cần hướng dẫn cỏch trỡnh bày cho phự hợp với bài học và năng lực của mỗi em. Giỏo viờn cựng HS trao đổi, thảo luận, so sỏnh kết quả khỏm phỏ của cỏc nhúm và trỡnh bày cỏc quan điểm lý thuyết, sự hỡnh thành khỏi niệm bổ sung nội dung để học sinh tự điều chỉnh bổ

Đỏnh giỏ: GV giỳp HS đỏnh giỏ sự tiếp thu kiến thức theo cỏc tiờu chớ kiến thức, kĩ năng học tập và khỏm phỏ, kĩ năng thực hành, năng lực giao tiếp qua cỏc hoạt động của mỡnh. HS sẽ xỏc định được sự tiến bộ của mỡnh và cú trỏch nhiệm hơn đối với việc học tập của bản thõn. Nội dung kiểm tra đỏnh giỏ được GV chuẩn bị dưới dạng cỏc phiếu học tập.

Một phần của tài liệu Tài liệu BDGV môn hóa học THCS (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w