0
Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

Lược đồ tư duy

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU BDGV MÔN HÓA HỌC THCS (Trang 32 -33 )

IX. MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

10. Lược đồ tư duy

10.1. Khỏi niệm

Lược đồ tư duy (cũn được gọi là bản đồ khỏi niệm) là một sơ đồ nhằm trỡnh bày một cỏch rừ ràng những ý tưởng mang tớnh kế hoạch hay kết quả làm việc của cỏ nhõn hay nhúm về một chủ đề. Lược đồ tư duy cú thể được viết trờn giấy, trờn bản trong, trờn bảng hay thực hiện trờn mỏy tớnh.

10.2. Cỏch làm

− Viết tờn chủ đề ở trung tõm, hay vẽ một hỡnh ảnh phản ỏnh chủ đề.

− Từ chủ đề trung tõm, vẽ cỏc nhỏnh chớnh. Trờn mỗi nhỏnh chớnh viết một khỏi niệm, phản ỏnh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng CHỮ IN HOA. Nhỏnh và chữ viết trờn đú được vẽ và viết cựng một màu. Nhỏnh chớnh đú được nối với chủ đề trung tõm. Chỉ sử dụng cỏc thuật ngữ quan trọng để viết trờn cỏc nhỏnh.

− Từ mỗi nhỏnh chớnh vẽ tiếp cỏc nhỏnh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhỏnh chớnh đú. Cỏc chữ trờn nhỏnh phụ được viết bằng chữ in thường.

− Tiếp tục như vậy ở cỏc tầng phụ tiếp theo.

10.3. Ứng dụng của lược đồ tư duy

Lược đồ tư duy cú thể ứng dụng trong nhiều tỡnh huống khỏc nhau như: − Túm tắt nội dung, ụn tập một chủ đề;

− Trỡnh bày tổng quan một chủ đề;

− Chuẩn bị ý tưởng cho một bỏo cỏo hay buổi núi chuyện, bài giảng; − Thu thập, sắp xếp cỏc ý tưởng;

− Ghi chộp khi nghe bài giảng.

10.4. Ưu điểm của lược đồ tư duy

− Cỏc hướng tư duy được để mở ngay từ đầu;

− Cỏc mối quan hệ của cỏc nội dung trong chủ đề trở nờn rừ ràng; − Nội dung luụn cú thể bổ sung, phỏt triển, sắp xếp lại;

− Học sinh được luyện tập phỏt triển, sắp xếp cỏc ý tưởng.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU BDGV MÔN HÓA HỌC THCS (Trang 32 -33 )

×