Kế toán hạch toán tiền gửi ngân hàng 1.Khái niệm

Một phần của tài liệu bài báo cáo thực tập đề tài vốn bằng tiền (Trang 26 - 36)

- Phương pháp nhập trước, xuất trước Phương pháp nhập sau xuất trước

2.2 Kế toán hạch toán tiền gửi ngân hàng 1.Khái niệm

2.2.1.Khái niệm

Tiền gửi ngân hàng của Công Ty bao gồm nhữung khoản tiền của Công Ty tại ngân hàng.

Tại kho bạc nhà nước các công ty tài chính để thực hiện các việc thanh toán không dùng tiền mặt.

2.2.2.Những nguyên tắc khi hạch toán tiền gửi ngân hàng

Căn cứ để hạch toán trên tài khoản 112 giấy báo có , giấy báo nợ hoặc bản kê khai ngân hàng kèm theo chứng từ gốc (Uỷ nhiệm chi, Uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc báo chi).

Khi nhận được chứng từ do ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ sách của đơn vị, số liệu trên sổ sách của ngân hàng thì đơn vị thông báo với ngân hàng để cùng đối chiếu, xác minh và xử lý kịp thời. Nếu đến cuối tháng chưa xác minh rõ nguyên nhân chênh lệch thì kế toán ghi sổ theo số liệu ghi trong giấy báo hay bản kê sao ngân hàng. Số chênh lệch được ghi vào bên Nợ TK 138 hoặc ghi bên Có TK 338 sang tháng sau phải tiến hành đối chiếu tìm nguyên nhân chênh lệch để điều chỉnh lại số liệu đã ghi sổ.

Một Công Ty hoặc Doanh nghiệp có thể mở tài khoản ngân hàng, do đó phải mở sổ chi tiết theo từng ngân hàng để tiện cho việc theo dõi kiểm tra.

Kế toán tổng hợp sử dụng TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” để theo dõi số hiện có và tình hình biến động tăng giảm của tiền gửi ngân hàng ( kho bạc, hay công ty tài chính).

2.2.3.Tài khoản sử dụng

Hạch toán tiền gửi ngân hàng kế toán sử dụng TK112” Tiền gửi ngân hàng” tài khỏan này dùng để phản ánh tình hình tăng giảm, tồn quỹ, tiền Việt Nam, ngoại tệ vàng bạc đá quý đang gửi tại ngân hàng.

Kết cấu TK 112 như sau:

Bên Nợ TK112 Bên Có + Các khoản tiền gửi ngân hàng + Các khoản tiền rút từ ngân hàng + Chênh lệch thừa chưa rõ nguyên nhân +Khoản chênh lệch chưa rõ

(do số liệu trên giấy báo hoặc bảng kê sao nguyên nhân (do số liệu trên ngân hàng lớn hơn số liệu trên giấy kế giấy báo hoặc bảng kê sao ngân

Số dư: số tiền hiện gửi ngân hàng.

Tài khoản 112 có ba TK cấp hai:

TK 1121 Tiền Việt Nam – phản ánh tài khoản Việt Nam đang gửi tại ngân hàng.

TK 1122 Ngoại tệ – phản ánh các ngoại tệ đang gửi tại ngân hàng đã quy đổi ra đồng Việt Nam .

TK 1123 Vàng bạc, kim khí quý, đá quý – phản ánh vàng bạc, kim khí quý, đá quý đang gửi tại ngân hàng.

Phương pháp hạch toán tiền gửi ngân hàng.

Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng, căn cứ giấy báo Có của ngân hàng kế toán ghi.

Nợ TK 112 Tiền gửi ngân hàng Có TK 111 Tiền mặt

Nhận lại tiền đã ký cược, ký quỹ ngắn hạn, hoặc dài hạn bằng chuyển khoản kế tóan ghi.

Nợ TK 112 Tiền gửi ngân hàng

Có TK 144 Ký cược, ký quỹ ngắn hạn Có TK 244 Ký cược, ký quỹ dài hạn

Chuyển tiền gửi ngân hàng để thanh toán các khoản phải trả phải nộp. Nợ TK 331 Vay ngắn hạn

Nợ TK 315 Nợ dài hạn đến kỳ trả Nợ TK 331 Phải trả người bán

Nợ TK 333 Thuế, các khoản phải nộp ngâhn sách nhà nước Nợ TK 338 Các khoản phải trả phải nộp khác

Nợ TK 341, 342 Vay dài hạn, Nợ dài hạn CóK 112 Tiền gửi ngân hàng

Hạch toán tiền gửi ngân hàng:

111 112 111

Nộp tiền vào ngân hàng Rút tiền gửi ngân hàng Về nhập quỹ tiền mặt

511 152,153, 211

Doanh thu bán sản phẩm Doanh thu bán sản phẩm Thanh lý nhượng bán bằng chuyển khoản TSCĐ 3331 133

131, 136, 141 141

Người mua các đơn vị nội bộ Chi tạm ứng bằng Người tạm ứng nộp tiền chuyển khoản

141 331,311,333,334

Nhận vốn kinh doanh ngân Thanh toán các khoản sách cấp trên, nhận góp vốn phải trả bằng c. khoản

liên doanh

133 144,244

Nhận giấy báo có của ngân Thế chấp ký cược,ký quỹ hàng về số tiền đang chuyển của đợn vị tại ngân hàng

144,244 641,642,627

Ký cứợc, ký quỹ do người Chi phí bằng chuyển

nhận ký quỹ chuyển trả khoản

2.2.4.Chứng từ sổ sách

2.2.4.1.Chứng từ sử dụng

Giấy báo Có Giấy báo Nợ

Bản sao kê của ngân hàng kèm theo chứng từ gốc (ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi…).

2.2.4.2.Sổ kế toán sử dụng

Sổ tiền gửi ngân hàng: Mẫu số S08-DN.

2.3.Kế toán hạch toán tiền đang chuyển 2.3.1.Khái niệm tiền đang chuyển

Tiền bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ của doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, kho bạc nhưng chưa nhận được giấy báo của ngân hàng, hoặc đã làm thủ tục chuyển tiền qua bưu điện để thanh toán nhưng chưa nhận được giấy báo của đơn vị đựơc thụ hưởng.

2.3.2.Những nguyên tắc khi hạch toán tiền đang chuyển

Hạch toán tiền đang chuyển kế toán sử dụng TK 113” tiền đang chuyển” tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tăng giảm của các khoản tiền đang chuyển.

hứng từ sử dụng làm căn cứ hạch toán tiền đang chuyển gồm phiếu chi, thu, giấy nộp tiền, biên lai thu tiền, phiếu chuyển tiền.

Kết cấu của TK 113 như sau:

Bên Nợ 113 Bên Có

+Phản ánh các tài khoản tiền Việt Nam + Kết chuyển vào tài khoản 112, +Ngoại tệ, séc đã nộp vào ngân hàng tiền gửi ngân hàng hoặc tài khoản kho bạc hoặc đang chuyển vào bưu có liên quan.

điện nhưng chưa nhận giấy báo của ngân hàng hoặc đơn vị thụ hưởng. Số dư:Phản ánh số tiền còn đang chuyển.

TK 113 có hai TK cấp hai:

TK 1131 Tiền Việt Nam – phản ánh số tiền Việt Nam đang chuyển TK 1132 ngoại tệ – phản ánh số tiền ngoại tệ đang chuyển .

Phương pháp hạch toán tiền đang chuyển:

Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng nhưng đến cuối kỳ chưa nhận được giấy báo của ngân hàng.

Nợ TK 1131 Tiền đang chuyển Có TK 111 Tiền mặt

Nhận giấy báo về khoản nợ đã đựơc thanh toán Nợ TK 331 Phải trả cho ngươì bán

Có TK 113 Tiền đang chuyển.

Thu tiền bán hàng hoặc thu nợ của khách hàng bằng tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào ngân hàng, kho bạc không qua nhập quỹ cuối kỳ chưa nhận được giấy báo của ngân hàng, kho bạc

Nợ TK 113 Tiền đang chuyển

Có TK 511 Doanh thu bán hàng Có TK 131 Pải thu của khách hàng

Hạch toán tiền đang chuyển:

111 113 112

Xuất quỹ tiền mặt gửi vào NH nhưng chưa nhận GB có

NH báo có khoản tiền đang

112 đã vào TK của đơn vị

Chuyển tiền từ TK ngân hàng để chi trả cho chủ nợ nhưng

chưa nhận giấy báo nợ

511, 512 331

Doanh thu bán hàng nộp vào ngân hàng nhưng chưa nhận

giấy báo có Ngân hàng báo nợ về số tiền

131 chuyển trả cho nguời bán

Thu nợ tiền của khách hàng Nộp thẳng vào ngân hàng

2.3.3.Chứng từ sổ sách

2.3.3.1.Chứng từ sử dụng

Giấy báo nộp tiền Bảng kế nộp séc

Các chứng từ gốc kèm theo như: séc các loại, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi…

2.3.3.2.Sổ kế toán sử dụng

Sổ kế toán tiền đang chuyển

2.4.Công tác tổ chức kế toán trong doanh nghiệp 2.4.1.Hình thức kế toán nhật ký chung

2.4.1.1.Nguyên tắc đặc trưng cơ bản

Đây là hình thức kế toán đơn giản,thích hợp với mọi đơn vị hạch toán,đặc biệt thuận lợi khi sử dụng máy tính xử lý thông tin kế toán.

Đặc trưng:Sử dụng sổ nhật ký chung,sổ cái,sổ nhật ký chuyên dùng (sổ nhật ký chuyên dùng, sổ nhật ký chi tiền, sổ nhật ký mua hàng, sổ nhật ký bán hàng), các sổ kế toán chi tiết (sổ tài sản cố định, sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hóa , thẻ kho,sổ chi phí sản xuất kinh doanh,sổ chi tiết tiêu thụ, sổ chi tiết thanh toán với người bán, người mua, thanh toán nội bộ…)

Trình tự ghi sổ:Hàng ngày khi có ngiệp vụ kinh tế phát sinh,căn cứ vào chứng từ ghi kế toán đã lập để ghi vào sổ nhật ký chung theo đúng trình tự thời gian phát sinh của nghiệp vụ, sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái của từng tài khoản phù hợp. Đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, kế toán tiến hành ghi vào các sổ nhật ký chuyên dùng và các sổ kế toán chi tiết (nếu có). Hàng ngày hoặc định kỳ, kế toán tổng hợp số liệu trên các sổ nhật ký chuyên dùng để ghi vào sổ cái của tài khoản cho phù hợp. Cuối kỳ , căn cứ vào số liệu trên sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh, căn cứ vào số liệu trên các sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết. Số liệu trên các bảng cân đối phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết. Số liệu trên các bảng cân đối phát sinh và bảng cân đối phát sinh bảng tổng hợp chi tiết sau khi kiểm tra đối chiếu là cơ sở để lập BCTC.

2.4.1.2.Trình tự ghi sổ kế toán

Sơ đồ 2.4:Sơ đồ trình tự hình thức kế toán hình thức nhật ký chung

Ghi chú:

Ghi hằng ngày (định kỳ)

Ghi vào cuối tháng (hoặc định kỳ) Đối chiếu số liệu

Chứng từ gốc

Sổ NKC Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp

chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Sổ nhật ký đặc biệt

2.4.1.3.Ưu, nhược điểm của hình thức kế toán Nhật ký chung Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm cả bằng thủ công cũng như bằng máy tính,các

nghiệp vụ kinh tế phát sinh cùng loại được tập hợp vào các nhật ký chuyên dùng do đó dễ kiểm tra, đối chiếu.

Nhược điểm: Một số nghiệp vụ bị trùng lặp do vậy cuối tháng phải loại bỏ số

liệu trùng mới ghi sổ cái.

2.4.2.Hình thức sổ kế toán:Nhậy ký - Sổ cái 2.4.2.1.Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản

Đây là hình thức kế toán trực tiếp, kế toán đơn giản bởi đặc trưng về số lượng sổ, loại sổ, kết cấu sổ cũng như đặc trưng về trình tự hạch toán .

Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký sổ cái : Sử dụng nhật ký sổ cái là sổ tổng hơp duy nhất để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, trên sổ kết hợp ghi theo trình tự thời gian và ghi theo hệ thống.

Các loại sổ kế toán sử dụng:Sổ nhật ký sổ cái,các sổ (thẻ) kế toán chi tiết (sổ tài sản cố định, sổ chi tiết vật liệu sản phẩm hàng hóa, thẻ kho, sổ chi tiết thanh toán với người bán, người mua, ngân hàng, nội bộ, sổ chi tiết tiêu thụ, sổ chi tiết nguồn vốn kinh doanh).

Trình tự ghi sổ:Hàng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được lập để ghi vào sổ nhật ký sổ cái, sau đó ghi vào sổ kế toán chi tiết.Cuối kỳ tổng hợp số liệu của các tài khoản trên nhật ký sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính.

2.4.2.2.Trình tự ghi sổ kế toán:

Sơ đồ 2.5:Sơ đồ trình tự hình thức kế toán Nhật ký –Sổ cái

Ghi chú:

Ghi hằng ngày (định kỳ)

Ghi vào cuối tháng (hoặc định kỳ) Chứng từ gốc Sổ quỹ NHẬT KÝ – SỔ CÁI Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sæ, thÎ kÕ to¸n chi tiÕt Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết

Một phần của tài liệu bài báo cáo thực tập đề tài vốn bằng tiền (Trang 26 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w