IV/ Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm hợp phong cách.
1/ THẾ NÀO LÀ VĂN BIỂU CẢM:
2/ kỷ n ă ng : Phân tích so sánh sự giống và khác nhau . 3/ T ư t ư ởng : Hệ thống hố kiến thức đã học.
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Giáo án, thiết kế bài dạy, SGV, SGK 2/ Học sinh: SGK, vỡ ghi
3/ Ph ươ ng pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhĩm… C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ỔN Đ ỊNH LỚP. ( 1 phút ) Ổn định nền nếp bình thường
• Kiểm tra sĩ số học sinh.
2) KIỂM TRA BÀI CŨ : ( 5 phút ) kiểm tra tập soạn của học sinh
• Câu hỏi 1: ?
• CaÂu hỏi 2:?
3) BÀI MỚI: ( 30 phút )
Vừa qua, các em đã thực hành hai bài tập làm văn biểu cảm. Với tiết học này chúng ta sẽ hệ thống lại các kiến thức đã học về văn bản biểu cảm.
GIÁO VIÊN HỌC SINH NƠI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Thế nào là văn biểu cảm ? 2/ SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA VĂN BẢN BIỂU CẢM – TỰ SỰ – MIÊU TẢ:
Biểu cảm
_ Đều sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hố… _ Phương thức biểu đạt : Biểu cảm
_ Mục đích: Nhằm nĩi lên suy nghĩ, cảm xúc.
• HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Yếu tố tự sự miêu tả đĩng vai trị gì trong văn biểu cảm ?
GV: Nếu khơng sử dụng yếu tố miêu tả + tự sự trong văn biểu cảm cĩ hạn chế gì khơng ?
• HOẠT ĐỘNG 3: GV: Các biện pháp tu từ thường gặp trong văn biểu cảm ?
_ Học sinh thảo luận trả lời.
Miêu tả
_ Đều sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hố… _ Phương thức biểu đạt : Miêu tả
_ Mục đích: Táiù hiện lại hiện tượng.
+ So sánh + Aån dụ + Nhân hố
1/ THẾ NÀO LÀ VĂN BIỂU CẢM: CẢM:
Văn biểu cảm là kiểu văn bản bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá của con người đối với thiên nhiên và cuộc sống.
Tự sự
_ so sánh , nhân hố, ẩn dụ, liên tưởng, tưởng tượng…
_ Phương thức biểu đạt : Tự sự _ Mục đích: Kể lại câu chuyện 3/ YẾU TỐ TỰ SỰ – MIÊU TẢ ĐĨNG VAI TRỊ GÌ TRONG BÀI VĂN BIỂU CẢM: 1/ Yếu tố : tự sự + miêu tả = > Phương tiện để người viết bộc lộ cảm xúc.
2/ Nếu thiếu yếu tố tự sự + miêu tả = > Bài văn biểu cảm khơng được biểu lộ cụ thể.