_ Hiểu được đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa cuả thành ngữ.
_ Tăng thêm vốn thành ngữ, cĩ ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp 2/ Kỹ năng : Tăng thêm vốn thành ngữ .
3/ Tư tưởng:. Cĩ ý thức sử dụng thành ngữ trong gia tiếp
B/CHUẨM BỊ:
1/ Giáo viên: Giáo án, SGK, thiết kế bài dạy…
2/ Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa
3/ Phương pháp: Nêu vấn đề, đàn thoại, thảo luận nhĩm, Quy nạp, Diễn giải, thuyết trình …
C/
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ 1/
1/ Ổn định Ổn định: (1 phút): (1 phút)
Kiểm tra sỉ số.
2/
2/ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ: (5 phút): (5 phút)
• Câu 1:Thế nào là từ đồng âm ? Cho ví dụ minh hoạ? • Câu 2: Sử dụng từ đồng âm ?
3/
3/ Bài mớiBài mới: (30 phút): (30 phút)
“Thân em vừa trắng lại vừa trịn
Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dù tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lịng son”
( Hồ Xuân Hương )
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1:
_ GV:Cho học sinh đọc phần I trong SGK trang 143 ?
_ GV: Xác định thành ngữ trong câu ca dao trên ?
_ GV:Cĩ thể thay sđổi một vài từ ngữ khác được khơng ?
GV: Muốn hiểu nghĩa của thành ngữ ta hiểu như thế nào ?
GV: Thế nào là thành ngữ ? • HOẠT ĐỘNG 2: GV:Cho học sinh đọc phần 1và 2 trong SGK trang 144? GV: Xác định vai trị ngữ _ Học sinh đọc bài _ Lên thác xuống nghềnh _ Khơng _ Nghĩa đen _ Nghĩa bĩng _ Học sinh đọc bài _ Bảy nỗi ba chìm - > Vị ngữ I/ .THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ: 1/ CaÁu tạo: gồm cĩ 4 từ cố định
2/ Vị trí : Cụm từ khơng thay đổi ( cố định ) 3/ Ý nghĩa: _ Nghĩa đen _ Nghĩa bĩng • GHI NHỚ: Thành ngữ là một loại cum từ cĩ cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hồn chỉnh.