ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 ( tập 1,2) (Trang 45 - 47)

1. Sự hình thành hạt cốm:

và chi tiết nào?

HOẠT ĐỘNG 3: GV: Cảm giác, ấn tượng nào của tg’ đã tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn ?

HOẠT ĐỘNG 4: GV: Em cĩ nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của tg’ và âm điệu của đoạn văn?

GV: Tác giả đã nhận xét như

thế nào về tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu tết của dân tộc ta?

(?) Sự hịa hợp, tương xứng ấy đã pt trên những phương diện nào?

của lúa non.

_ Tác giả đã huy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác để cảm nhận hương thơm thanh khiết của cánh đồng lúa, của lá sen và lúa non. Cách dẫn nhập vào bài như vậy là rất tự nhiên, gợi cảm. Trong đoạn này cũng thấ bộc lộ rất rõ sự tinh tế thiên về cảm giác của ngịi bút Thạch Lam.

_ Những từ ngữ, đặc biệt là tính từ miêu tả hương vị và cảm giác: lướt qua, nhuần thấm, thanh nhã, tinh khiết, tươi mát, trắng thơm, phảng phất, trong sạch …Đoạn văn miêu tả này thấm đậm cảm xúc của tg’, từ ngữ chọn lọc tinh tế, câu văn cĩ nhịp điệu gần như một đoạn thơ văn xuơi.

- Cốm thứ quà đặc biệt của lúa non, của bàn tay khéo léo.

2. Giá trị đặc sắc của cốm: - Nhận xét, bình luận.

- Cốm bình dị, khiêm nhường, một sản phẩm chứa đựng giá trị văn hĩa gắn liền với phong tục của dân tộc. 3. Bàn về sự thưởng thức cốm: … ăn cốm …

… của hoa cỏ dại.

- Cái nhìn văn hĩa với việc ẩm thực.

4/TỔNG KẾT:

a/ Nghệ thuật:

_ Miêu tả, kể, bình luận b/ Nội dung :

_ Ca ngợi , tự hào, trân trọngmột thứ quà mang đậm nét đẹp văn hố dân tộc.

III/

III/ LL UYỆN TẬPUYỆN TẬP : : 1 1

1/ Chọn học thuộc lịng một đoạn văn mà em yêu thích trong văn bản trên ? / Chọn học thuộc lịng một đoạn văn mà em yêu thích trong văn bản trên ? 2/ Sưu tầm câu thơ , ca dao , tục ngữ nĩi về cốm ?

2/ Sưu tầm câu thơ , ca dao , tục ngữ nĩi về cốm ? 4

4/ CỦNG CỐ: ( 2 phút )

_ Nắm vài nét về cuộc đời tác giả ? _ Nội dung và nghệ thuật ?

5/ DẶN DỊ ( 7 phút )

_ Học thuộc lịng ghi nhớ ? _ Chuẩn bị bài “Chơi chữ ” D/ RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn; 17 / 11 / 2010 TUẦN 15

Ngày dạy : 18 / 11 / 2010 TIẾT 58

CHƠI CHỮ A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

_ Giúp học sinh nắm được khái niệm thế nào là chơi chữ và các lối chơi chữ.

2/ Kỹ năng :Cĩ ý thức vận dụng chơi chữ trong khi nĩi và viết. 3/ Tư tưởng:. Cĩ ý thức sử dụng chơi chữ trong giao tiếp

B/CHUẨM BỊ:

1/ Giáo viên: Giáo án, SGK, thiết kế bài dạy…

2/ Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa

3/ Phương pháp: Nêu vấn đề, đàn thoại, thảo luận nhĩm, Quy nạp, Diễn giải, thuyết trình …

C/

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ 1/

1/ Ổn định Ổn định: (1 phút): (1 phút)

Kiểm tra sỉ số.

2/

2/ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ: (5 phút): (5 phút)

Câu 1:Thế nào là điệp ngữ õ ? Cho ví dụ ? • Câu 2: Sử dụng chơi chữ ?

3/

3/ Bài mớiBài mới: (30 phút): (30 phút)

Trong cuộc sống, đơi lúc để tăng sắc thái dí dỏm, hài hước hoặc để tăng thêm phần hấp dẫn, thú vị người ta dùng lối chơi chữ. Vậy chơi chữ khơng chỉ là cơng việc của văn chương mà cịn mang lại điều thú vị trong đời sống hàng ngày. Như vậy, chơi chữ là gì? Để giúp các em hiểu thế nào là chơi chữ và cách vận dụng nĩ trong đời sống, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu phép “chơi chữ”.

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1:

GV: Em cĩ nhận xét gì về nghĩa của các từ “lợi” trong bài ca dao này ?

GV: Việc sử dụng từ “lợi” ở câu cuối bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ ? ( Dựa trên hiện tượng đồng âm hay cịn gọi là nghệ thuật “đánh tráo ngữ nghĩa”.)

GV : Việc sử dụng từ lợi như trên cĩ tác dụng gì? (Gây cảm giác bất ngờ, thú vị.)

HOẠT ĐỘNG 2:

GV:

_ Bà già muốn biết lấy chồng cĩ lợi hay khơng, lợi ở đây cĩ nghĩa là “thuận lợi, lợi lộc”. Trong câu trả lời của thầy bĩi, mới nghe vế đầu “lợi thì cĩ lợi” ở đây được dùng theo ý của bà già và câu hỏi của bà được giải đáp theo đúng chiều hướng mà bà mong muốn. Nhưng đọc đến vế sau “nhưng răng chẳng cịn” ta mới thấy được cái ý đích thực của thầy bĩi: bà đã quá già rồi, tính chuyện chồng con làm gì nữa. Hĩa ra cái từ lợi ở đây khơng cịn cĩ cái nghĩa “Thuận lợi, lợi lộc” nữa mà chuyển sang một nghĩa khác “lợi” (dt) một bộ phận nằm trong khoang miệng. I/THẾ NÀO LÀ CHƠI CHỮ : 1/ Nhận xét về nghĩa của các từ “ Lợi

_ Lợi ( Câu 2 ) - > Lợi ích, cĩ lợi _ Lợi ( CÂu 4 ) - > Nướu, phần thịt bao giữ chân răng

2/ Hiện tượng đồng âm khác nghĩa. 3/ Tác dụng đánh tráo từ ngữ:

GHI NHỚ:

Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm…hài hước..

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 ( tập 1,2) (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w