- Giáo viên: Thước thẳng, êke, compa, mơ hình tam giác.
CỦA TAM GIÁC GĨC CẠNH GĨC (g-c-g)
Tổ trưởng duyệt:
bài.
Hoạt động 2: (8')
Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài tốn yêu cầu nghiên cứu các bước làm Trong sácg giáo khoa.
Giáo viên nhắc lại các bước vẽ và gọi 1 học sinh lên bảng. Giáo viên lưu ý học sinh trong ABC thì
Học sinh đọc bài tốn SGK. Một học sinh khác đọc Các bước vẽ.
Một học sinh lên bảng vẽ xong học sinh khác kiểm tra.
Học sinh: trong ABC
1/ Vẽ tam giác biết một cạnh và hai gĩc kề:
Bài tốn (SGK)
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung
và là hai gĩc kề của BC cĩ thể hỏi thêm về gĩc ngồi kề AB; AC.
Hoạt động 3: (10')
Giáo viên treo bảng phụ câu hỏi 1 và gọi 1 học sinh đọc câu hỏi 1. yêu cầu học sinh đo và cho nhận xét về độ dài cạnh AB và A'B'. Hãy nêu nhận xét về
ABC và A'B'C' theo trường hợp g-c-g khi nào. Giáo viên hỏi thêm cịn cĩ cạnh, gĩc nào khác nữa? Giáo viên yêu cầu học sinh làm câu hỏi 2
Lưu ý hs kể theo đúng thứ tự đỉnh tương ứng.
Giáo viên nhận xét kết quả.
Hoạt động 4: (10')
Hãy quan sát H 96 và cho biét hai tam giác vuơng bằng nhau khi nào?
cạnh AB kề Â và cạnh
AC kề Â và
Học sinh đọc câu hỏi 3 Cả lớp vẽ A'B'C' vào vở. Một học sinh vẽ lên bảng. Sau khi đo học sinh nhận xét
AB=A'B'
-> ABC=A'B'C' Học sinh đọc tính chất Học sinh nêu được Cĩ:
BC=B'C'
Thì ABC=A'B'C' (gcg) Học sinh: Â= Â';
AB= A'B'; hoặc
Â=Â'; AC=A'C';
Học sinh giải câu hỏi 2 (hoạt động nhĩm) Lưu ý:SGK 2/ Trường hợp bằng nhau gĩc cạnh gĩc: ?1/ AB=A’B’ -> ABC=A'B'C' Cĩ: BC=B'C' Thì ABC=A'B'C' (g.c.g) Tính chất: (SGK/121)
Giáo viên: đĩ chính là trường hợp bằng nhau g-c-g của hia tam giác vuơng -> hệ quả 1.
Tương tự xét hệ quả 2. Giáo viên gọi học sinh đọc hệ quả 2
Giáo viên vẽ hình lên bảng cho học sinh vẽ vào tập. Giáo viên yêu cầu s ghi GT-KL -> chứng minh. Yêu cầu học sinh phát biểu
Học sinh: khi cĩ 1 cạnh gĩc vuơng và 1 gĩc nhọn kề cạnh gĩc vuơng ấy của tam giác vuơng này bằng 1 cạnh gĩc vuơng và 1 gĩc nhọn của tam giác vuơng kia.
3/ Hệ quả:
Hệ quả 1: (SGK/122)
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung
lại hệ quả 2 sau chứng minh.
Luyện tập: (8')
Giáo viên gọi học sinh phát biểu lại trường hợ bằng nhau g-c-g.
Cho học sinh giải BT 34/123.
Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 98, 99 Học sinh đọc hệ quả 1 SGK Vẽ hình. Học sinh đọc hệ quả 2 SGK Vẽ hình Chứng minh hệ quả 2 Học sinh nêu lại hệ quả 2. Học sinh phát biểu trường hợp bằng nhau g-c-g. BT 34/123 : Học sinh quan sát hình vẽ trả lời + H98: ABC=ABD (g- c-g) Vì AB cạnh chung + H99: ABD=ACE (g- c-g) Vì (bù với hai gĩc bằng nhau) BD=CE (gt) Hệ quả 2: (SGK/122)
=> ABD=ACE (g-c-g) ADC=AEB (g-c-g)
Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Học bài kỹ tính chất và hai hệ quả. - Làm bài tập 35, 36, 37 SGK/123
- Chuẩn bị ơn tập thi HKI. Oân tập các câu hỏi ơn luyện tập chương I, II.
I/ MỤC TIÊU:
+Kiến thức:
- Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác (c-c-c; c-g-c;g-c-g)
- Học sinh áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác g-c-g để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, chỉ ra hai cạnh, hai gĩc tương ứng bằng nhau..
+Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: thước thẳng cĩ chia khoảng, thước đo gĩc, compa, bảng phụ. - Học sinh : thước thẳng, thước đo gĩc, compa, làm trước bài tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (5')
Học sinh phát biểu trường hợp bằng nhau g-c-g của tam giác và giải BT35/123.
Hoạt động 2: (38')
Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài tập: Giáo viên gọi học sinh nêu gt,kl,giải bài tập.
GV gọi hs nhận xét . GV nhận xét
Học sinh phát biểu trường hợp bằng nhau c-g-c của tam giác và giải BT 35/123
GT , = ,AB Ot,H∈Ot,
A∈Ox,B∈Oy,C∈Ot, = =900
KL a)OA=OB b) = Tuần: 14 Tiết :28 Ngày soạn:…./…../…. Ngày dạy:…../…../…. LUYỆN TẬP 1
CM:a) AOH vàBOH :
= (gt) OH cạnh chung
= =900 (gt)
-> AOH=BOH (g.c.g) -> OA=OB (hai cạnh tương ứng) b) AOC vàBOC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV gọi hs giải BT 36/123
Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài tập: Giáo viên gọi học sinh nêu gt,kl,giải bài tập.
GV gọi hs nhận xét . GV nhận xét
BT37/123
Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài tập: Giáo viên cho hs hoạt động nhĩm nêu gt,kl,giải bài tập.
GV gọi hs các nhĩm nhận xét . GV nhận xét
Ngồi hình vẽ trên các em cịn vẽ được hình khác khơng?
Giáo viên gọi học sinh nêu hai tam giác bằng nhau trường hợp b)
Cho học sinh hoạt động theo nhĩm giải
BT 38/124.
Gọi học sinh đọc đề và giải . GV gọi hs nhận xét. GV nhận xét ,sửa sai = =900 (gt) OA=OB (CM a) = (gt) -> AOC=BOC (g.c.g) -> = (hai g tương ứng) BT36/123 GT OA=OB, = KL AC=BD CM : AOC vàBOD : = (gt) OA=OB (gt) O goc chung -> AOC=BOD (g.c.g) -> AC=BD (hai cạnh tương ứng)
BT37/123 ABC=FDE (g.c.g) Vì = =800 BC=EF=3 = =400 NQR=RPN (g.c.g) Vì = NR cạnh chung = BT38/124:
Học sinh phân theo nhĩm để giải bài tập này.
Giáo viên gọi đại diện nhĩm lên trình bày bài giải.
Giáo viên gọi đại diện nhĩm khác nêu nhận xét.
-> giáo viên nêu nhận xét.
GT AB//CD,AC//BD KL AB= CD
AC= BD
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cm: ADB và DAC cĩ:
= (so le trong do AB//CD) AD cạnh chung.
= (so le trong do AC//BD) => ADB và DAC (g-c-g) => AB= CD, AC= BD
(cạnh tương ứng)
Đại diện nhĩm trình bày. Lớp nhận xét
Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Làm bài tập 49 5, 51 /SBT.
Chuẩn bị ơn tập thi HKI.Ơn tập các câu hỏi ơn luyện tập chương I, II
.
......
Tổ trưởng duyệt:
I/ MỤC TIÊU:
+Kiến thức: Củng cố lại 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác. +Kỹ năng: Biết cách làm 1 số bài tập áp dụng các trường hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: thước thẳng cĩ chia khoảng, thước đo gĩc, compa, bảng phụ. - Học sinh : thước thẳng, thước đo gĩc, compa, làm trước bài tập.