CHƯƠNG II: TAM GIÁC

Một phần của tài liệu hình học 7 HKI (Trang 40 - 43)

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

ĐỀ KIỂM TRA MƠN TỐN (HÌNH HỌC) LỚP

CHƯƠNG II: TAM GIÁC

§ 1 TỔNG BA GĨC CỦA MỘT TAM GIÁC

I/ MỤC TIÊU: +Kiến thức:

Học sinh biết định lý về tổng ba gĩc của 1 tam giác, định lí về gĩc ngồi của một tam giác.

+Kỹ năng:Vận dụng định lý vào bài tập để tính số đo các gĩc của 1 tam giác.

II/ CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Thước thẳng, thước đo gĩc, một miếng bìa cĩ hình tam giác, kéo cắt giấy.

- Học sinh: Thước thẳng, thước đo gĩc, một miếng bìa cĩ hình tam giác, kéo cắt giấy (theo nhĩm).

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung

Giáo viên đặt vấn đề vào bài.

Hoạt động 1: (13’)

Giáo viên gọi học sinh đọc câu hỏi 1?

Giáo viên gọi học sinh nêu nhận xét về tổng số đo 3 gĩc của ABC

MNK

gọi thêm 1 vài học sinh khác nêu kết quả

Thưc hành cắt ghép 3 gĩc của 1 tam giác ở câu hỏi 2. Giáo viên dùng tấm bìa hình tam giác đã chuẩn bị lần lượt tiến hành từng thao tác như sách giáo khoa. Gv: hãy nêu dự đốn về tổng 3 gĩc của một tam (giáoviêncĩthểhướng dẫn hs gấp hình khác) Như vậy bằng thực hành đo, gấp hình ta cĩ thể dự

Học sinh đọc câu hỏi 1 – Hai học sinh lên bảng làm, cả lớp làm trên giấy

Học sinh đọc câu hỏi 2

Lấy bìa hình tam giác đã chuẩn bị sẵn và thực hành cắt ghép hình. / Tổng 3 gĩc của một tam giác: ?1/Vẽ hình, đo, nhận xét. ?2/Thực hành Định lí: SGK Chứng minh: qua A kẻ xy //BC ta cĩ: (so le trong )(1) (so le trong )(2) Từ (1) và (2) suy ra = Tuần: 9 Tiết : 17 Ngày soạn:…../…../… Ngày dạy:…./…../…

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung đốn: Tổng 3 gĩc của1 tam giác bằng 1800, đĩ là định lý rất quan trọng của hình học. Hơm nay ta học định lý đĩ. Hoạt động 2 (10’): Gv bằng lậpï luận em nào cĩ thể c/ minh được định lý này? Nếu hs khơng trả lời được giáo viên hướng dẫn c/ minh. + Vẽ ABC + Qua A vẽ đường thẳng xy //BC. + Chỉ ra các gĩc bằng nhau trên hình. + Tổng 3 gĩc của ABC bằng tổng 3 gĩc của tam giác nào trên hình và bằng bao nhiêu?

Giáo viên nêu lưu ý.

Hoạt động 3: (10’)

Giáo viên giới thiệu AB, AC là cạnh gĩc vuơng BC là cạnh huyền (Cạnh đối diện gĩc vuơng)

Yêu cầu học sinh vẽ 

DEF =900

Giáo viên cĩ thể vẽ

Lưu ý học sinh ký hiệu gĩc vuơng trên hình vẽ.

Học sinh nhận xét: tổng 3 gĩc của 1 tam giác bằng 1800

Học sinh ghi giả thiết – kết luậnvà vẽ hình

Học sinh nêu các chứng minh

Học sinh đọc lại lưu ý sách giáo khoa.

Học sinh đọc định nghĩa Học sinh vẽ  vuơng ABC. Â=900

Học sinh vẽ vuơng DEF cĩ = 900

Học sinh vẽ vuơng DEF cĩ = 900

= 1800

2/Áp dụng vào tam giác vuơng:

Định nghĩa: Tam giác vuơng (SGK)

AB, AC gọi là cạnh gĩc vuơng.

BC gọi là cạnh huyền.

?3/ Vì theo định lý

tổng 3 gĩc của một tam giác ta cĩ:

=>

Hướng dẫn học ở nhà (2’): - Học và nắm vững định lý.

- Làm bài tập 1 :H 50, 51/107 - Xem bài (TT).

......

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung

Cho học sinh giải câu hỏi 3. Từ kết quả này em cĩ nhận xét gì?

Hoạt động 4 (10’)

- Cho học sinh giải bài tập củng cố bài tập 1/107. Giáo viên chuẩn bị bảng phụ các hình vẽ.

Giáo viên treo tranh vẽ hoặc vẽ bảng H47,48,49 Cho học sinh đọc đề giải

BT 2/108

Học sinh giải câu hỏi 3 Một học sinh tính và giải thích. (vì theo định lý) Tổng 3 gĩc  ta cĩ: => Học sinh nêu nhận xét HS cả lớp giải BT 1/107 Hình 47 x= 1800 –(900 + 550) =350 Hình 48 x=1800–(300+ 400)= 1100 Hình 49 x= 650 BT2/108: Xét  ABC: = 1800 - - = 1800 – 800 – 300=700 =1800-300–350=1150 =1800-1150=650

I/ MỤC TIÊU: +Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức về tổng 3 gĩc của tam giác bằng 1800, trong tam giác vuơng 2 gĩc nhọn cĩ tổng số đo bằng 900.

- Khắc sâu định nghĩa gĩc ngồi, định lý về gĩc ngồi của tam giác. +Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng tính số đo các gĩc

- Rèn kỹ năng suy luận.

II/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Thước thẳng, thước đo gĩc, compa, bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng, thước đo gĩc, compa,

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung

Hoạt động 1: (8’)

Tính số đo gĩc x ở hình vẽ.

Hoạt động 2: (5’)

Gv vẽ hình 46

Gĩc Acx như thế nào? Đối với của ABC.

Vậy gĩc ngồi của  là gĩc như thế nào? Em đọc định nghĩa sách giáo khoa. Gv yêu cầu học sinh cẽ gĩc ngồi tại đỉnh B tại A. * Cho học sinh giải câu hỏi 4. - Aùp dụng định lý đã học hãy so sánh. - Qua đĩ em cĩ NX gì? Hoạt động 3: (20’) 1) a) Đọc tên các  vuơng

Kiểm tra bài cũ: Học sinh tính. x=1800–(700+800)=300 => định lý. Học sinh vẽ hình 46. Học sinh định nghĩa -> Định lý Học sinh nêu nhận xét. (Sách giáo khoa) Luyện tập: Hình a)

a) ABC vuơng tại A. AHB vuơng tại H  AHC vuơng tại H. b) ABH

x= 900 – 500 = 400

ABC

y = 900 - = 900 – 500 = 400

tính b

3/ Gĩc ngồi của tam giác:

là gĩcngồi tại C. ?4/… = + nhận xét: > > Tuần: 9 Tiết : 18 Ngày soạn:…./…./… Ngày dạy:…./…./… Định nghĩa: Gĩc ngồi của một tam giác (SGK)

Một phần của tài liệu hình học 7 HKI (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w