CỦA TAM GIÁC CẠNH –CẠNH –CẠNH (C-C-C)

Một phần của tài liệu hình học 7 HKI (Trang 50 - 54)

- Giáo viên: Thước thẳng, êke, compa, mơ hình tam giác.

CỦA TAM GIÁC CẠNH –CẠNH –CẠNH (C-C-C)



Tổ trưởng duyệt:

2 tam giác bằng nhau khơng ta kiểm tra những điều kiện gì?

Giáo viên đặt vấn đề vào bài.

Hoạt động 2 (10’)

Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài tốn 1 sách giáo khoa vẽ ABC biết

AB=2cm, BC=4cm,

AC=3cm.

Giáo viên ghi lại cách vẽ. Xong gọi học sinh nêu lại.

Hoạt động 3 (20’)

Giáo viên cho học sinh giải câu hỏi 1. - Hãy đo và so sánh các gĩc của ABC và A’B’C’. - Nhận xét.

1 học sinh lên trả lời câu hỏi giáo viên.

Học sinh đọc đề bài tốn sách giáo khoa.

Học sinh khác lên bảng vẽ – nêu cách vẽ.

Cả lớp vẽ hình.

GV cho học sinh hoạt động nhĩm để trả lời

Hoạt động đọc câu hỏi 1 và thực hiện theo yêu cầu bài. Vẽ A’B’C’

Học sinh đo gĩc -> nhận xét.

1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:

Bài tốn: Vẽ ABC biết AB= 2cm, BC=4cm, AC=3cm. 2.Tr ng hườ ợ p b ng nhau c nh-c nh-c nh: ?1/ = , = , = ABC=A’B’C’ Tính chất: SGK

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung

GV cho học sinh giải ?2

ABC , ACD như thế

GV cho học sinh hoạt động HS trả lời, hs nhận xét

nào với nhau? Suy ra gĩc B và gĩc A. GV gọi HS trả lời và nhận xét Hoạt động 4 (8’) Củng cố: GV cho hs giải BT 17a,b GV gọi HS giải và nhận xét. GV nhận xét. HS giải BT 17a,b Hình 68.Ta cĩ : AC=AD AB là cạnh chung BC=BD =>ABC=ABD (c.c.c) Hình 69.Ta cĩ : MN=PQ MQ là cạnh chung MP=NQ =>MNQ=MQP (c.c.c) ?2/Ta cĩ AC=CB CD là cạnh chung AD=BD =>ABC=ACD (c.c.c) => = =1200 Hướng dẫn học ở nhà: (2’)-Học bài. -Giải bài tập 15,16 SGK. -Xem trước phần luyện tập.

......

I/

MỤC TIÊU: +Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức: trường hợp bằng nhau của 2  (c-c-c)

+Kỹ năng:Rèn luyện kỉ năng chứng minh 2 bằng nhau để chỉ ra 2 gĩc bằng nhau, kĩ năng vẽ hình, suy luận.

II/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Thước thẳng, thước đo gĩc, compa … Học sinh : Thước thẳng, thước đo gĩc, compa

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (10’) Kiểm tra bài cũ

Học sinh 1: vẽ MNP, vẽ M’N’P’ sao cho M’N’=MN; M’P’=MP; N’P’=NP

Học sinh 1: Vẽ 2 bằng nhau

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tuần: 11 Tiết: 22 Ngày soạn:…./…../…. Ngày dạy:…./…./…. LUYỆN TẬP 1 

Học sinh 2: giải bài tập 18 sách giáo khoa. Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm.

Hoạt động 2: (15’)

Luyện tập vẽ hình và chứng minh cho học sinh giải BT 19/114

Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình. - Để chứng minh ADE=BDE căn cứ trên hình vẽ cần chỉ ra những điều gi? - Dựa vào đâu chứng minh b?

Hoạt động 3 (18’)

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, tự thực hiện yêu cầu của đề bài 20/115 và vẽ hình 73.

Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng vẽ hình. Để chứng minh: Oc là tia phân giác

Học sinh 2:

1)

2) Sắp xếp d,b,a,c

BT19/114:

Học sinh đọc đề, vẽ hình nêu giả thuyết – kết luận chứng minh: a) ADE = BDE xét ADE và BDE cĩ: AB=BC (gt). AE=BE (gt). DE là cạnh chung

Suy ra ADE=BDE (c-c-c) b) Theo kết quả chứng minh câu a

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  Ơ1 = Ơ2  OAC = OBC ( ? T. hợp?)

Giáo viên nêu chú ý sách giáo khoa Nêu câu hỏi củng cố.

- Khi nào ta cĩ thể khẳng định được 2 

bằng nhau?

- Cĩ 2 bằng nhau thì ta cĩ thể suy ra những yếu tố nào của hai tam giác đĩ bằng nhau?

=> (Gĩc tương ứng)

BT20/115:

Học sinh đọc sách giáo khoa và vẽ theo hướng dẫn của đề bài.

Học sinh cĩ thể vẽ gĩc nhọn hoặc gĩc tù. Học sinh vẽ hình viết ký hiệu các đoạn bằng nhau.

Chứng minh:

Xét OAC và OBC cĩ OA=OB (gt); AC=BC (gt).

OC cạnh chung => Ơ1=Ơ2 (gĩc tương ứng) => OC là phân giác của

Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Xem lại bài tập đã giải ở lớp.

- Làm bài tập 21, 22, 23, sách giáo khoa + bài tập 32,33,34 sách bài tập.

......

Một phần của tài liệu hình học 7 HKI (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w