CẠNH-GĨC CẠNH (C-G-C)

Một phần của tài liệu hình học 7 HKI (Trang 57 - 65)

- Giáo viên: Thước thẳng, êke, compa, mơ hình tam giác.

CẠNH-GĨC CẠNH (C-G-C)

- Trên tia B'x' lấy điểm A' sao cho A'B' = 2cm; trên tia B'y' lấy điểm C' sao cho B'C' = 3cm. Nối AC.

Giáo viên nhận xét cho điểm.

Giáo viên giới thiệu vào bài mới.

Hoạt động 2(10')

Giáo viên gọi học sinh đọc bài tốn SGK/117, vẽ tam giác ABC biết AB=2cm; BC=3cm;

Giáo viên yêu cầu 1 học sinh khác nêu lại cách vẽ tam giác ABC.

Giáo viên chốt lại. Giáo viên giới thiệu được gọïi là gĩc xen giữa hai cạnh AB và BC.

Giáo viên sử dụng hình vẽ (KTBC) thay câu hỏi 1. Theo hình vẽ (BT1) và (KTBC) cĩ những cạnh, những gĩc nào bằng nhau? Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh AC và A'C'

Giáo viên cĩ nhận xét gì về

ABC và A'B'C'.

Qua bài tốn trên em cĩ nhận xét gì về hai tam giác

Học sinh khác lên kiểm tra lại và nêu nhận xét.

Học sinh đọc bài tốn và vẽ hình theo hướng dẫn giáo viên.

Học sinh nêu các bước vẽ. Vẽ

- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho AB=2cm.

- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm.

- Nối AC ta được ABC cần vẽ. Học sinh: AB=A'B'; BC=B'C', Học sinh đo đạt => AC=A'C'. Học sinh: ABC= A'B'C’

1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và gĩc xen giữa:

Bài tốn (SGK)

Lưu ý:SGK

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung

đơi một.

Hoạt động 3: (10')

(Giáo viên treo bảng phụ ghi tính chất)

Giáo viên cho học sinh vẽ hình 79 vào tập hoặc dặn học sinh về nhà vẽ.

Giáo viên hỏi thêm. Giả sử ABC và A'B'C’ cĩ AB = A'B'; AC=A'C'. vậy để hai tam giác náy bằng nhau theo trường hợp

c-g-c thì ta cần phải cĩ cặp gĩc nào bằng nhau? Vì sao? Giáo viên treo bảng phụ câu hỏi 2. Gọi học sinh đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi 2 Giáo viên nêu nhận xét.

Hoạt động 4: (6')

Giáo viên giải thích hệ quả là gì? (SGK). Cho học sinh quan sát hình 81 SGK hãy cho biết tại sao tam giác vuơng ABC bằng tam giác vuơng DEF?

Hoạt động 5: (10')

Cho học sinh giải BT 25/118 SGK.

Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 82,83,84 cho hoạt động nhĩm trình bày.

Học sinh: …. Thì hai tam giác đĩ bằng nhau.

=>2

Học sinh phát biểu lại tính chất.

Học sinh vẽ hình 79 vào vở. Học sinh: để hai tam giác ấy bằng nhau thì cần cĩ: Â=Â'

Vì cặp gĩc này xen giữa… Học sinh đọc câu hỏi 2 - giải. ABC =ADC (cgc) Vì BC=DC (gt) AC là cạnh chung. Học sinh quan sát H81 SGK (câu hỏi 3)

Học sinh ABC và DEF cĩ AB=DE (gt)

AC=DF (gt)

=>ABC =DEF (c.g.c) Học sinh nêu hệ quả.

BT 25/118 SGK. H82: BADEAD (cgc) Vì BA=EA (gt) Â1= Â2 (gt) AD cạnh chung. H.83IKG=HGK (cgc) Vì IK =HG (gt) HG cạnh chung 2.Trường hợp bằng nhau cạnh - gĩc - cạnh. ?1/ AC=A’C’ ABC= A'B'C’ Tính chất : (SGK)

Nếu ABC = A'B'C Cĩ AB=A'B' => ABC = A'B'C BC=B'C' (c-g-c) ?2/Ta cĩ:BC=DC = AC là cạnh chung => ABC=ADC(c-g-c) 3. Hệ quả: ?3/ Hệ quả: (SGK) H82:BAD=EAD(cgc)

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung

sinh giải tiếp BT 24/118 nhau . Học sinh quan sát hình vẽ hoạt động nhĩm lên trình bày. Học sinh đọc đề - vẽ hình 24/118 Â1= Â2 (gt) AD cạnh chung. H.83IKG=HGK (cgc) Vì IK =HG (gt) KG cạnh chung

H.84 Khơng cĩ tam giác bằng nhau .

Hướng dẫn học ở nhà (2')

Giáo viên gọi học sinh phát biểu lại trường hợp bằng nhau c-g-c và hệ quả. - Luyện tập kỷ năng vận dụng.

- Học tính chất, hệ quả,

- GV hướng dẫn hs giải bài tập 24, 26, 27, 28 SGk/118,119.

......

I/

MỤC TIÊU: +Kiến thức:

- Củng cố trường hợp bằng nhau c-g-c.

+Kỹ năng:- Rèn kỷ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau c-g-c. - Luyện kỷ năng vẽ hình, trình bày lời giải.

II/ CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: thước thẳng cĩ chia khoảng, thước đo gĩc, compa, bảng phụ. - Học sinh : thước thẳng, thước đo gĩc, compa, làm trước bài tập.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (10')

Học sinh 1: Giải BT 27/119 a,b.

Học sinh Giải BT27 a,b.

Tuần: 13 Tiết: 25 Ngày soạn:…./…./…. Ngày dạy:…./…../…. LUYỆN TẬP 1  Tổ trưởng duyệt: Nguyễn Thị Tiến

H.86: để ABC = ADC (c-g-c) cần thêm

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Học sinh 2:

Giải bài tập 27 Củng cố SGK/119 Giáo viên nhận xét và cho điểm

Hoạt động 2 (25')

Giáo viên gọi học sinh giải BT 28/120. Trên hình sau cĩ các tam giác nào bằng nhau?

Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ cho học sinh quan sát.

Giáo viên gọi học sinh nêu nhận xét.

Giáo viên gọi học sinh đọc đề BT 29/120

cho học sinh quan sát hình vẽ. Xong yêu cầu học sinh hãy cho biết ABC và

ADE cĩ đặc điểm gì?

ABC và ADE bằng nhau theo trường hợp nào?

Giáo viên gọi học sinh nêu nhận xét về

H87: Để AMB = EMC (c-g-c) Cần thêm MA=ME Học sinh 2: Giải BT 27c SGK. Luyện tập: BT28/120: Học sinh đọc đề, một học sinh lên bảng giải DKE cĩ ; Ê= 400 Mà (ĐLTBG) => => ABC=KDE (c-g-c) Vì cĩ AB=KD (gt). BC=DE (gt)

Cịn NMP khơng bằng hai tam giác cịn lại.

BT29/120 : Học sinh đọc đề bài tập; một học sinh vẽ hình và ghi gt-kl lên bảng Cả lớp làm bài tập ra vở.

B ∈ Ax; D ∈Ay; AB=AD

GT E∈ Bx; C∈Dy; BE=DC KL ABC =ADE

bài làm của bạn.

Giáo viên nêu nhận xét

Cho bài tập tương tự gọi học sinh lên bảng giải.

Xét ABC và ADE cĩ AB=AD (gt)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 3 (8'): Trị chơi

Giáo viên: yêu cầu cho ví dụ về 3 cặp tam giác ( trong đĩ cĩ 1 cặp tam giác vuơng). Hãy viết điều kiện để các tam giác trong mỗi cặp bằng nhau theo trường hợp c-g-c (dưới dạng ký hiệu)

-> Đội nào viết nhanh nhất và đúng sẽ được khen thưởng.

 chung AD=AB (gt) DE=BE (gt) AD=AB (gt) => AC=AE DC=BE (gt) => ABC=ADE (c-g-c) Học sinh giải bài tập tương tựõ Học sinh tham gia trị chơi. Ví dụ: Hs1: ABC=A'B'C' Học sinh 2: AB=A'B' Â= Â' AC=A'C' Học sinh 3: MNP=HKI Học sinh 4: …

Học sinh theo dõi và cổ vu

Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Xem lại bài tập giải ở lớp.

- GV hướng dẫn làm bài tập 30, 31, 32 SGK, bài tập 40, 42, 43 SBT. - Học và nắm vững tính chất bằng nhau của 2 tam giác trường hợp c-g-c.

......

I/ MỤC TIÊU: +Kiến thức:

- Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác (c-c-c; c-g-c)

- Học sinh áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác c-g-c để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, chỉ ra hai cạnh, hai gĩc tương ứng bằng nhau..

+Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh. Tuần: 13 Tiết :26 Ngày soạn:…./…./…. Ngày dạy:…./…../…. LUYỆN TẬP 2 

II/ CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: thước thẳng cĩ chia khoảng, thước đo gĩc, compa, bảng phụ. - Học sinh : thước thẳng, thước đo gĩc, compa, làm trước bài tập.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (5')

Học sinh Giải BT30/120.

Hoạt động 2: (38')

Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài tập: Cho đoạn thẳng BC và đường trung trực định nghĩa của nĩ, định nghĩa giao với BC tại M. Trên d lấy hai điểm K và E khác M. Nối EB, EC, KB, KC chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình.

Giáo viên gọi học sinh nêu nhận xét phần trả lời của bạn.

Ngồi hình vẽ trên các em cịn vẽ được hình khác khơng?

Giáo viên gọi học sinh nêu hai tam giác bằng nhau trường hợp b)

Cho học sinh hoạt động theo nhĩm giải

BT 44/101.

Gọi học sinh đọc đề và kiểm tra hoạt động nhĩm của học sinh.

Học sinh Giải BT 30/120.

Khơng phải là gĩc xen giữa hai cạnh BC và CA.

khơng phải là gĩc xen giữa hai cạnh BC và CA'

=> khơng thể sử dụng trường hợp cgc để kết luận ABC =A'BC

Một học sinh lên bảng vẽ hình chỉ ra các tam giác bằng nhau.

a) Trường hợp M nằm ngồi KE.

+ BEM =CEM + BKM =CKM + BKE =CKE

b) trường hợp M nằm giữa K và E

BT44/101: (SBT)

Học sinh phân theo nhĩm để giải bài tập này.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giáo viên gọi đại diện nhĩm lên trình bày bài giải.

Giáo viên gọi đại diện nhĩm khác nêu nhận xét.

Cho học sinh giải BT 32/120

Giáo viên cho học sinh đọc đề bài. Giáo viên treo bảng phụ đề và H91.

Học sinh chỉ ra tia phân giác trên hình -> giáo viên nêu nhận xét.

Giáo viên hướng dẫn học sinh giải BT 48/103 SBT.

Giáo viên vẽ hình - ghi GT-KL.

Giáo viên nêu câu hỏi hướng dẫn dẫn cho học sinh về nhà giải bài tập.

Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn bài tập 48. GT OAB; OA=OB Ơ1 = Ơ2 KL a) DA= DB b) OD ⊥ AB a) OAB và OBD cĩ: OA=OB (gt) Ơ1=Ơ2 (gt) AD cạnh chung. => OAB = OBD (c-g-c) => DA=DB (cạnh tương ứng) Mà (kề bù) => Hay OD ⊥ AB.

Đại diện nhĩm trình bày. Lớp nhận xét

BT32/120:

Học sinh quan sát H91. Đọc đề -> giải bài tập. Học sinh chỉ ra được

 BH là tia phân giác

 CH là tia phân giác Vì AHB =KHC (c-g-c) =>

AHC = KHC (c-g-c) =>

BT48/103 (SBT)

Học sinh vẽ hình và phân tích giải bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.

ABC

GT KM=KC; EN=EB KL A là trung điểm MN Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Làm bài tập 48, 30, 35, 39/SBT. - Xem bài 5. ...... I/ MỤC TIÊU: +Kiến thức:

- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác. Vận dụng chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền- gĩc nhọn của hai tam giác vuơng.

- Biết vẽ 1 tam giác khi biết một cạnh và hai gĩc kề cạnh đĩ.

+Kỹ năng:- Vận dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau => các cạnh, gĩc tương ứng bằng nhau.

II/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo gĩc, bảng phụ … Học sinh: Thước thẳng, compa, thước đo gĩc.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung

Hoạt động 1: (7')KTBC

Giáo viên cho HS giải BT 27/119 .

Giáo viên gọi học sinh nêu nhận xét.

Giáo viên nhận xét và cho điểm.

Giáo viên đặt vấn đề vào

Một học sinh lên bảng giải BT Học sinh nêu nhận xét. Tuần: 14 Tiết : 27 Ngày soạn:…./…./…. Ngày dạy:…./…../…. § 5.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA

Một phần của tài liệu hình học 7 HKI (Trang 57 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w