Qua nghiên cứu ở chơng II, cho thấy tổng vốn kinh doanh cuối năm 2003 là 28.057 triệu đồng thì chỉ có 1.491 triệu đồng là do ngân sách Nhà nớc cấp chiếm 5,31%, còn số vốn đợc bổ sung từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chiếm 1,84% là một con số rất nhỏ. Nh vậy, chỉ có 7,15% là đợc tài trợ từ nguồn vốn chủ sở hữu. Trong khi đó, hơn 90% VLĐ đợc tài trợ từ nguồn vốn vay ngân hàng. Điều này đã làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty (do lãi vay ngân hàng lớn) và doanh nghiệp phải chịu gánh nặng về lãi vay và nợ gốc khi đến hạn.
Trớc thực trạng đó, để hạ giá thành sản phẩm xây lắp, giảm số lãi vay phải trả nhng vẫn đảm bảo sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng VLĐ. Công ty nên hạn chế huy động từ nguồn vốn tín dụng ngân hàng đồng thời tăng cờng sự tài trợ từ các nguồn khác. Để thực hiện định hớng này Công ty có thể:
- Đề nghị Nhà nớc cấp bổ sung VLĐ một cách gián tiếp dới hình thức ghi thu, ghi các khoản phải nộp ngân sách Nhà nớc trong năm.
- Tìm nguồn tài trợ từ các chủ đầu t bằng cách tham gia đấu thầu các công trình đợc tạm ứng vốn thi công.
- Bổ sung VLĐ từ nguồn lợi nhuận để lại Công ty có thể nâng tỷ lệ trích vào quỹ đầu t phát triển đồng thời giảm tỷ lệ trích lập các quỹ phúc lợi, khen thởng. Điều này có thể làm ảnh hởng đến tinh thần ngời lao động. Về lâu dài Công ty có thể huy động VLĐ qua việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu, nhận vốn liên kết và các hình thức khác để kinh doanh.