0
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Khái quát tình hình tài chính của Công ty Sông Đà 1.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 1 (Trang 26 -30 )

Sản xuất xây dựng là nhiệm vụ chính của Công ty xây dựng Sông Đà 1, trong nhiều năm qua Công ty đã đóng góp một phần nhỏ vào công cuộc xây dựng Đất nớc. Với quy mô sản xuất ngày càng mở rộng, sản xuất kinh doanh ổn định Công ty ngày càng khẳng định đợc chỗ đứng của mình. Ta có thể khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty thông qua một số chỉ tiêu sau:

2.2.2.1.Vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh của Công ty

. Phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế, định hớng xây dựng

và phát triển Công ty Sông Đà 1 thành một đơn vị kinh doanh mạnh. Trong những năm vừa qua quy mô vốn kinh doanh của Công ty đã tăng lên khá nhanh, bên cạnh việc đầu t vào tài sản cố định để đáp ứng nhu cầu tăng giá trị sản lợng thực hiện, Công ty còn đầu t vào tài sản cố định để tăng năng lực sản xuất, năng lực thi công. Điều này sẽ đợc thể hiện rõ hơn qua việc phân tích cơ cấu tài sản của Công ty .

Bảng1: Cơ cấu tài sản của Công ty Sông Đà 1 qua 2 năm

(2003-2004) ĐVT: Triệu đồng

chỉ tiêu Số tiền31/12/2003% Số tiền31/12/2004% Số tiềnso sánh%

1.TSLĐ và ĐTNH 112.219 70 76.988 58 -35.231 -31

2.TSCĐ và ĐTDH 48.044 30 54.946 42 6.902 14

Tổng tài sản 160.263 100 131.934 100 -28.329 -17

(Nguồn báo cáo tài chính năm 2003-2004)

Số liệu tính toán trên cho thấy:

+ TSLĐ và ĐTNH chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của Công ty (năm 2003 là 70%, năm 2004 là 58%). Kết cấu này phù hợp với ngành xây dựng cơ bản: Sản phẩm xây dựng có giá trị lớn, thời gian thi công dài, vốn sản xuất kinh doanh bị ứ đọng lâu dài tại các công trình đang xây dựng hoặc tồn tại dới dạng các khoản thu do vấn đề thanh toán giữa chủ đầu t vào Công ty .

+ Tổng tài sản của Công ty vào thời điểm cuối năm 2004 giảm -17% so với năm 2003. Trong đó: TSLĐ và ĐTNH giảm -31%, còn tài sản cố định và đầu t dài hạn lại tăng 14%. Nh vậy, trong năm 2004 TSLĐ và ĐTNH của Công ty đã giảm một lợng lớn, đồng thời Công ty cũng đã đầu t thêm một lợng tài sản cố định để phục vụ cho quá trình sản xuất và thi công xây dựng đợc thuận tiện dễ dàng đảm bảo hiệu quả thời gian nhanh đáp ứng nhu cầu thị trờng.

Cùng với việc tìm hiểu cơ cấu tài sản, ta thấy đợc tình hình bố trí và sử dụng VKD của Công ty. Ta cần hiểu thêm về tình hình khai thác và huy động vốn của Công ty thông qua việc nghiên cứu cơ cấu, nguồn hình thành tài sản của Công ty trên số liệu bảng 2.

Qua bảng 2 cho ta thấy giá trị tài sản của Công ty Sông Đà 1 đợc tài trợ từ các nguồn: ngân sách Nhà nớc cấp, vốn tự bổ sung và vốn vay. Trong đó, vốn vay chiếm tỷ trọng rất lớn (hơn 90%) trong năm 2003 là 92,85% và năm 2004 là 96,59%. Nguồn từ ngân sách chiếm tỷ trọng rất nhỏ năm 2003 là 5,31% và giảm xuống còn 3,17% trong năm 2004 và mấy năm qua Công ty không đợc Nhà nớc bổ sung thêm nguồn vốn kinh doanh,

phần vốn ngân sách Nhà nớc cấp giảm do Công ty lấy trả chi phí cổ phần hoá Xí nghiệp 1.01 trong năm vừa qua.

Đối với một doanh nghiệp Nhà nớc, cơ cấu nguồn vốn nh vậy gây cho Công ty nhiều khó khăn, đòi hỏi Công ty có nhiều nỗ lực rất lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là với cơ cấu vốn vay chiếm tỷ trọng lớn ảnh hởng sự an toàn về mặt tài chính của Công ty . Sử dụng vốn vay của các tổ chức tín dụng cũng có nghĩa là Công ty phải có nguồn tài chính đảm bảo để trả lãi và nợ gốc đến hạn. Trớc tình hình đó, đòi hỏi Công ty phải ngày càng cố gắng phát huy hiệu quả sử dụng vốn đảm bảo hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển tạo chỗ đứng vững chắc cho Công ty trớc các đối thủ cạnh tranh và uy tín cho Công ty trên thị trờng.

Năm 2004 nguồn vốn kinh doanh của Công ty tăng 13.482 (triệu đồng) tơng ứng với mức tăng 48% so với năm 2003. Trong đó, đầu t vào tài sản phần đa đợc hình thành từ nguồn vốn vay. Cho nên, để đảm bảo cho lợi nhuận vốn chủ sở hữu không bị giảm thì Công ty phải có kế hoạch nhanh chóng sử dụng tốt vốn vay một cách có hiệu quả.

Nguồn vốn tự bổ sung, chủ yếu là từ lợi nhuận để lại để tái đầu t chiếm 1,84% vào năm 2003 và giảm về mặt tơng đối còn 1,24% năm 2004.

Nh vậy, trong tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty thì nguồn vốn chủ sở hữu (vốn ngân sách Nhà nớc cấp và vốn tự bổ sung) chiếm tỷ trọng rất nhỏ (năm 2003 là 7,15% và năm 2004 là 4,41%). Tỷ trọng ngày càng giảm đi trong khi đó nhu cầu VLĐ ngày càng lớn. Cho thấy Công ty đang trong tình trạng thiếu vốn sản xuất kinh doanh trầm trọng. Đây là khó khăn rất lớn cho Công ty trong quá trình phát triển. Song nó cũng tạo nên một động lực thúc đẩy Công ty phải nỗ lực không ngừng phấn đấu tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh sao cho ngày càng mang lại hiệu quả cao, đảm bảo sự tồn tại và phát triển đi lên của Công ty .

2.2.2.2. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua 2 năm (2003-2004)

Để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ta xét xem một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sử dụng vốn kinh doanh.

Qua số liệu của bảng 3 ta thấy, doanh thu thuần năm 2004 giảm so với năm 2003 là 21.710 triệu đồng với số tơng đối giảm là -25,75%. Đồng thời lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2003 là 411 triệu đồng và năm 2004 là 147 triệu đồng, so với năm 2003 thì lợi nhuận năm 2004 giảm 264 triệu đồng. Hiệu quả vốn kinh doanh thấp 1000 đồng vốn đa vào hoạt động chỉ thu đợc 3 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2003 và 1 đồng trong năm 2004. Điều này có thể giải thích:

+ Do Công ty sử dụng vốn vay với tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh cho nên số lãi vay phải trả hàng năm lớn, làm ảnh hởng đến lợi nhuận thu đợc của Công ty.

+ Do đặc điểm của hoạt động xây dựng cơ bản có chu kỳ sản xuất dài, chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra thì lớn nhng tuỳ theo thời gian thực hiện công trình dài hay ngắn (có thể qua các năm), đến khi bàn giao nghiệm thu mới đợc quyết toán toàn bộ. Do vậy, ảnh hởng đên vòng quay tổng vốn, thực tế vòng quay tổng vốn thấp (năm 2003 là 0,61 vòng và 0,43 vòng là năm 2004) vòng quay tổng vốn năm 2003 so với năm 2004 giảm 0,18 vòng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của Công ty đã giảm.

+ Do chu kỳ sản xuất dài, chịu ảnh hởng của điều kiện tự nhiên, ảnh h- ởng đến thời gian thi công, kéo dài thời gian thi công làm tăng chi phí sản xuất ảnh hởng lớn đến kết quả kinh doanh của Công ty.

+ Nếu xét về doanh lợi vốn chủ sở hữu cho thấy, trong năm 2004 mức doanh lợi vốn chủ sở hữu giảm rất nhiều so với năm 2003 (năm 2003 là 5,24% đến năm 2004 giảm xuống còn -1,26%) chứng tỏ, việc sử dụng vốn vay của Công ty trong năm vừa qua không hiệu quả, làm giảm doanh lợi vốn chủ sở

hữu xuống rất lớn. Kết quả này sẽ ảnh hởng không tốt tới Công ty trong việc huy động các nguồn vốn từ bên ngoài đáp ứng nhu cầu mở rộng và phát triển của Công ty.

Nhìn vào số liệu bảng cơ cấu tài sản của Công ty Sông Đà 1 trong năm vừa qua ta thấy, cơ cấu tài sản của Công ty nghiêng về VLĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn kinh doanh, cho nên hiệu quả sử dụng VLĐ sẽ ảnh hởng rất quan trọng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, ảnh hởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý và sử dụng VLĐ của Công ty trong những năm qua sẽ có ý nghĩa to lớn trong việc tìm ra giải pháp để đẩy mạnh việc tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ nói riêng cũng nh vốn kinh doanh nói chung ở Công ty Sông Đà 1.


Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 1 (Trang 26 -30 )

×