I. Mục tiêu.
- Học sinh phải nắm đợc sự cần thiết phải có luật bảo vệ môi trờng. - Những nội dung chính của luật bảo vệ môi trờng.
- Trách nhiệm của mỗi HS nói riêng, mỗi ngời dân nói chung trong việc chấp hành luật.
II. Đồ dùng dạy và học.
- Cuốn “Luật bảo vệ môi trờng và nghị định hớng dẫn thi hành”
III. Tiến trình bài giảng.1. ổn định tổ chức: 1´ 1. ổn định tổ chức: 1´ 2. Kiểm tra bài cũ: 7´
- Kiểm tra theo câu hỏi SGK trang 183 SGK.
3. Bài mới: 30´
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Sự cần thiết ban hành luật.
- GV đặt câu hỏi:
- Vì sao phải ban hành luật bảo vệ môi tr- ờng?
- Nếu không có luật bảo vệ môi trờng thì hậu quả sẽ nh thế nào?
- HS trả lời đợc:
- Cho HS làm bài tập bảng 61.
- HS trao đổi hoàn thành nội dung cột 3 bảng 61 SGK.
Hoạt động 2: Một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trờng.
- GV giới thiệu sơ lợc về nội dung luật bảo vệ môi trờng gồm 7 chơng, nhng phạm vi bài học chỉ nghiên cứu chơng II và III.
- Yêu cầu 1 HS đọc to : - HS đọc nội dung.
- Em đã thấy có sự cố môi trờng cha và em đã làm gì?
- HS nêu: Cháy rừng, lở đất, lũ lụt, sập hầm, sóng thần...
Hoạt động 3: Trách nhiệm của mỗi ngời
Hoạt động 3: Trách nhiệm của mỗi ngời chặn, khắc phục các hậu quả xấu của con ngời và hitên nhiên gây ra cho môi trờng tự nhiên.
- Luật bảo vệ môi trờng điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trờng hợp lí để phục vụ sự phát triển bền vững của đất nớc.
II. Một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trờng. luật bảo vệ môi trờng.
1. Phòng chống suy thoái; ô nhiễm và sự cố môi trờng (chơng II)
2. Khắc phục suy thoái; ô nhiễm và sự cố môi trờng (chơng III)
- Kết luận SGK.
III. Trách nhiệm của mỗi ngời trong việc chấp hành luật bảo vệ
III. Trách nhiệm của mỗi ngời trong việc chấp hành luật bảo vệ
- Tuyên truyền để mọi ngời thực hiện tốt luật bảo vệ môi trờng.