Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã.

Một phần của tài liệu Giao an sinh 9 ki 2 (chuan) (Trang 33 - 35)

nhiệt đới và quần xã rừng thông phơng Bắc.

- Quan sát tranh nêu sự sai khác cơ bản về số lợng loài, số lợng cá thể của loài trong quần xã rừng ma nhiệt đới và quần xã rừng thông phơng Bắc.

- Thế nào là độ thờng gặp?

- Nghiên cứu bảng 49 cho biết loài u thế và loài đặc trng khác nhau căn bản ở điểm nào?

- HS trả lời- GV nhận xét bổ sung.

Hoạt động 3: Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã

- GV giảng giải.

- Yêu cầu HS nghiên cứu các VD SGK và trả lời câu hỏi:

VD1: Điều kiện ngoại cảnh đã ảnh hởng đến quần xã nh thế nào?

VD2: Điều kiện ngoại cảnh đã ảnh hởng đến quần xã nh thế nào ?

- Từ VD1 và VD2: ? Điều kiện ngoại cảnh đã ảnh hởng nh thế nào đến quần xã sinh vật? - ý nghĩa sinh học của hiện tợng khống chế sinh học?

- HS khái quát kiến thức và rút ra kết luận.

- Trong thực tế ngời ta sử dụng khống chế sinh học nh thế nào?

- GV lấy VD: dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa. Nuôi mèo để diệt chuột.

10

´

hiện qua việc xác định loài u thế và loài đặc trng.

III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã. quần xã.

- Các nhân tố vô sinh và hữu sinh luôn ảnh hởng đến quần xã tạo nên sự thay đổi theo chu kì: chu kì ngày đêm, chu kì mùa.

- Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn đến số lợng cá thể trong quần xã thay đổi và số lợng cá thể luôn đợc khống chế ở mức độ phù hợp với môi trờng.

- Khống chế sinh học làm cho số l- ợng cá thể của mỗi quần thể dao động quanh vị trí cân bằng, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trờng tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.

4. Kiểm tra,đánh giá(7 ).´

- Điền từ thích hợp vào ô trống để phân biệt quần xã và quần thể:

Đặc điểm Quần thể Quần xã

1. Là tập hợp 2. Độ đa dạng 3. Hiện tợng khống chế sinh học ……… ……… ……… ……….. ……….. ………..

- Bài tập 53 trang 92 Bài tập trắc nghiệm.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà(1 ).´

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK. - Lấy thêm VD về quần xã.

---

Ngày soạn: 12/03/2009. Ngày dạy : 20/03/2009.

Tiết 52. Hệ sinh thái I. Mục tiêu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh hiểu đợc khái niệm hệ sinh thái, nhận biết đợc hệ sinh thái trong thiên nhiên. - Nắm đợc chuỗi thức ăn, lới thức ăn, cho đợc VD.

- Giải thích đợc ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay.

- Tranh phóng to H 50.1; 50.2 SGK.

- Một số tranh ảnh và tài liệu về các hệ sinh thái điển hình (nếu có đĩa hình về hệ sinh thái thì rất tốt).

III. hoạt động dạy - học.1. ổn định tổ chức(1 ).´ 1. ổn định tổ chức(1 ).´ 2. Kiểm tra bài cũ(6 ).´

- Thế nào là 1 quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật nh thế nào? - Cho biết trong rừng nhiệt đới có những loài sinh vật nào sinh sống?

3. Bài mới(30 ).´

Hoạt động của GV HSTG Nội dung

Hoạt động 1: Thế nào là một hệ sinh thái?

- Cho HS quan sát sơ đồ, tìm hiểu thông tin SGK và trả lời câu hỏi:

- Hệ sinh thái là gì?

- HS dựa vào vốn hiểu biết, nghiên cứu thông tin SGK nêu đợc khái niệm và rút ra kết luận- 1 HS đọc lại.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm bài tập SGK trang 150.

- HS lần lợt trả lời câu hỏi- GV nhận xét bổ sung và hỏi tiếp HS:

- Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các loài sinh vật với nhân tố vô sinh của môi trờng?

- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu nào?

- Các thành phần của hệ sinh thái có mối quan hệ với nhau nh thế nào?

- HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận.

Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn và lới thức ăn.

- GV cho HS quan sát tranh vẽ Hình 50.2, giới thiệu trong hệ sinh thái các loài sinh vật có mối quan hệ dinh dỡng qua chuỗi thức ăn và lới thức ăn.

- Yêu cầu 3 HS lên bảng viết:

- Thức ăn của chuột là gì? động vật nào ăn thịt chuột?

- Thức ăn của sâu là gì? Động vật nào ăn thịt sâu?

- Thức ăn của cầy là gì? Động vật nào ăn thịt cầy?

- Cho HS nhận xét đây chỉ là một dãy thức ăn. - GV trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là 1

10

´

20

´

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giao an sinh 9 ki 2 (chuan) (Trang 33 - 35)