II. Chuẩn bị của giáo viên:
2. Chọn Portrait cho hớng đứng hoặc Landscape cho hớng giấy ngang
Hoạt động 5: In trang tính.
Sau khi kiểm tra trang in và chỉnh trang in thích hợp, ta thực hiện thao tác in. Nháy vào nút Print trên thanh công cụ. Các trang đợc in ra sẽ giống hệt những gì em thấy trên màn hình.
Hoạt động 6: Tổng kết và dặn dò.
- GV cho học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Dặn dò các em chuẩn bị bài sau để thực hành.
Tiết 43: Ngày soạn: 30/04/2008 Bài thực hành số 7 In danh sách lớp em (Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết kiểm tra trang tính trớc khi in. - Thiết lập lề và hớng giấy cho trang in.
- Biết điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu in.
II. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị phòng máy, đảm bảo đúng chơng trình thực hành và có máy in để học sinh thực hành in.
- HS chuẩn bị nội dung thực hành
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Bài tập 1. Kiểm tra trang tính trớc khi in.
- GV cho học sinh thực hành theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm theo yêu cầu của bài tập 1. SGK
a) Sử dụng công cụ Print Preview để xem trang tính trớc khi in. b) Tìm hiểu các nút trên thanh công cụ Print Preview
?Yêu cầu đại diện 1 nhóm nêu tác dụng của các nút công cụ.
Next: xem trang tiếp theo
Previous: Xem trang trớc
Zoom: Dùng để phóng to thu nhỏ.
Setup: Mở hộp thoại Page setup để thiết lập trang in.
Margins: Sử dụng nút lệnh này để xem chi tiết các lề của trang in.
Page Break Preview : chuyển sang chế độ xem trang in với các dấu ngắt trang.
Print: In trang tính
Close: đóng chế độ xem trớc khi in, trở về chế độ bình thờng.
c) sử dụng nút lệnh Page Break Preview để xem dấu ngắt trang.
d) Ghi nhận lại khiếm khuyết về ngắt trang và trên các trang in; liệt kê các h- ớng khắc phục những khiếm khuyết đó.
Hoạt động 2: Thiết đặt trang in, hớng giấy và điều chỉnh các dấu ngắt trang.
- Giáo viên vẫn cho HS làm trên file cũ.
C1. File -> Page Setup
C2. sử dụng nút Setup ngay trên màn hình Print Preview. a) Mở hộp thoại Page Setup và chọn nhãn Margins .
Ghi nhận các thông số ngầm định trong các ô, Top, Bottom, Left và Right, sau đó thay đổi các thông số này. nháy OK sau mỗi lần thay đổi thông số để thấy tác dụng trên trang in. cuối cúng đặt các thông số này tơng ứng là 2, 1.5, 1.5 và 2
b) Trong hộp thoại Page Setup chọn nhãn Page
quan sát và ghi nhận thiết đặt ngầm định Portrait(đứng). Đánh dấu chọn trong ô Landscape và quan sát tác dụng. ? Cho học sinh rút ra nhận xét Cuối cùng đặt hớng giấy đứng.
Trên trang có lựa chọn co giãn tỉ lệ để nội dung vừa khít với số trang mà em có thể chỉ định trớc.
Đánh dấu vào ô Fit to và giữ nguyên các thông số khác. Quan sát kết quả và rút ra kết luận về tác dụng của thiết đặt này.
Căn giữa theo chiều ngang
Căn giữa theo chiều đứng
Mở hộp thoại và quan sát sự thay đổi trong ô Adjust to. Cuối cùng chọn lại ô
Adjust to và sửa lại thông số là 100.
c) Trở lại với các thiết đặt trang đứng và không có tỉ lệ, kiểm tra các trang bằng chế độ hiển thị Page Break Preview. K o thả chuột để điều chỉnh lại sao cho các cột đð ợc in hết trong một trang, mỗi trang in khoảng 25 dòng.
Tiết 44: Ngày soạn: 02/05/2008 Bài thực hành số 7 In danh sách lớp em (Tiết 2) I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết kiểm tra trang tính trớc khi in. - Thiết lập lề và hớng giấy cho trang in.
- Biết điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu in.
II. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị phòng máy, đảm bảo đúng chơng trình thực hành và có máy in để học sinh thực hành in.
- HS chuẩn bị nội dung thực hành
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 3: Bài tập 3. Định dạng và trình bày trang in
Mở bảng tính Sotheodoitheluc đã đợc điều chỉnh các hàng và các cột trong bài TH số 5.
a) Thực hiện các định dạng cần thiết để có trang tính tơng tự nh hình 81 SGK.
* Yêu cầu:
- Dữ liệu trong hàng tiêu đề ( hàng 3) đợc căn giữa với kiểu chữ đậm và cỡ chữ to hơn.
- Dữ liệu trong các cột Stt, chiều cao, Nặng đợc căng giữa; trong các cột Họ và tên, Địa chỉ, Điện thoại- căn trái; trong cột Ngày sinh – căn phải.
- Dữ liệu số trong cột Chiều cao đợc định dạng với hai chữ số thập phân. - Các hàng đợc tô màu nền phân biệt để tra cứu.
b) Xem trớc các trang in, kiểm tra các dấu ngắt trang và thiết đặt hớng trang năm ngang để in hết các cột trên một trang, thiết lập lề thích hợp và lựa chọn để in nội dung giữa trang giấy theo chiều ngang.
c) lu bảng tính và thực hiện in dới sự hớng dẫn của giáo viên. Sau khi thực hiện GV cho điểm một vài nhóm.
Hoạt động 4: Tổng kết
Tiết 45:
Ngày soạn:
04/05/2008
Bài 8: sắp xếp và lọc dữ liệu (Tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết và hiểu đợc các thao tác sắp xếp dữ liệu.
- Biết đợc khái niệm lọc dữ liệu và thực hiện các bớc để lọc dữ liệu.
II. Chuẩn bị:
- Tranh chụp SGK - Phòng máy
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
Khi tạo trang tính, dữ liệu đợc lu trong các ô theo đúng thứ tự em nhập vào. Khi sử dụng rất có thể em sẽ cần sắp xếp lại chúng để dễ so sánh. Chẳng hạn, để dễ tra cứu, tên các bạn trong bảng điểm lớp em thờng đợc sắp xếp theo thứ tự của bảng chữ cái. Ngoài ra em còn có thể lọc ra các bạn đạt điểm trung bình cao nhất của lớp. Bài học này chúng ta sẽ cùng nghiên cứu vấn đề này.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sắp xếp dữ liệu
- Y/c HS đọc và tìm hiểu thông tin SGK, trả lời câu hỏi:
?H: Sắp xếp dữ liệu là gì?
?H: Vậy, để sắp xếp dữ liệu em thực hiện các bớc nh thế nào?
- GV lu ý HS: Nừu không nhìn thấy các nút lệnh sắp xếp trên thanh công cụ, HS thực hiện các bớc nh minh hoạ hình 85.SGK hoặc Vào thực đơn Data\ chọn Sort (Máy tính sẽ thực hiện tơng tự nh trên.
- GV lấy ví dụ minh hoạ (hình 86, 87 SGK)
- HS các nhóm tìm hiểu thông tin SGK - HS trả lời:
Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các hàng để giá trị dữ liệu trong một hay nhiều cột đợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần hay giảm dần.
- HS tìm hiểu, đại diện nhóm trả lời:
Để sắp xếp dữ liệu em thực hiện các bớc sau:
(1) Nháy chuột chọn một ô trong cột cần sắp xếp dữ liệu.
(2) Nháy nút lệnh Sort trên thanh công cụ để sắp xếp (tăng dần) hoặc nháy nút để sắp xếp (giảm dần).
Trang tính dới đây là kết quả thi đấu của đoàn vận động viên các nớc tham gia Sea Games 22 (h.86):
Để sắp xếp thứ hạng các nớc theo tổng số huy chơng đạt đợc, em cần thực hiện nh sau: (1) Nháy chuột chọn một ô trong cột F (ví dụ ô F3)
(2) Nháy nút trên thanh công cụ
Hoạt động 3: Tìm hiểu lọc dữ liệu
- GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu TT SGK, trả lời câu hỏi:
?H: Lọc dữ liệu là gì? - GV giải thích thêm.
?H: Để lọc dữ liệu em thực hiện nh thế nào?
- GV hớng dẫn HS quan sát nh hình 89.SGK:
- HS tìm hiểu SGK, đại diện nhóm trả lời: Lọc dữ liệu là chọn và chỉ hiển thị các hàng thoả mãn các tiêu chuẩn nhất định nào đó.
- HS tìm hiểu, trả lời:
Bớc 1:
(1) Nháy chuột chọn một ô trong vùng dữ liệu cần lọc.
(2) Mở bảng chọn Data/chọn Filter/ chọn AutoFilter.
Bớc 2: Lọc
Nháy vào nút trên hàng tiêu đề cột chỉ hiển thị các giác trị khác nhau của dữ liệu trong cột (h.91):
- Sau khi có kết quả lọc, em có thể thoát khỏi chế độ lọc nh sau: Chọn lệnh Data\chọn Filter\AutoFilter trên bảng chọn Filter.
Hoạt động 4: Kết thúc tiết học
- GV yêu cầu HS nêu lại các ý chính đã học SGK.
- Yêu cầu học sinh về nhà học bài và tìm hiểu trớc mục 3: Lọc các hàng có giá trị lớn nhất (hay nhỏ nhất) để tiết sau học tiếp và thực hành.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS thực hiện.
Tiết 46:
Ngày soạn:
05/05/2008
Bài 8: sắp xếp và lọc dữ liệu (Tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết và hiểu đợc các thao tác sắp xếp dữ liệu.
- Biết đợc khái niệm lọc dữ liệu và thực hiện các bớc để lọc dữ liệu.
II. Chuẩn bị:
- Tranh chụp SGK - Phòng máy
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV đặt câu hỏi kiểm tra HS:
?1: Em hãy nêu các bớc để sắp xếp dữ liệu? Nêu một vài ví dụ về dữ liệu cần sắp xếp?
?2: Hãy nêu các bớc để lọc dữ liệu? Nêu các ví dụ về dữ liệu cần lọc? - 2 – 3 HS lên bảng trả lời.
- GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Lọc các hàng có giá trị lớn nhất (hay nhỏ nhất)
- Y/c HS đọc thông tin SGK, tìm hiểu các lọc dữ liệu theo yêu cầu (lớn nhất hoặc nhỏ nhất).
- GV giải thích cho HS các bớc thực hiện (nh hình 93 đã hớng dẫn)
- HS tìm hiểu TT SGK và tìm hiểu hình 93, đa ra các bớc thực hiện lọc dữ liệu các hàng có giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất.
- GV hớng dẫn HS và yêu cầu HS tìm hiểu, tìm hớng làm cho bài tập.
- GV ra bài tập (ghi vào bảng phụ), yêu cầu HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét và chữa bài, chỉ ra những sai
- HS thực hiện
- HS các nhóm làm bài
- Đại diện nhóm lên bảng làm bài, HS 1. Chọn Top (lớn nhất)
hoặc Bottom (nhỏ nhất)