IV. Tiến trình bài dạy: 1 Mở bà
Bài 3: thực hiện tính toán trên trang tính (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS biết sử dụng công thức để tính toán. - HS biết cách nhập một công thức
- Biết đợc địa chỉ ô và lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô trong công thức.
* Kĩ năng:
- Biết sử dụng các kí hiệu để đa vào công thức.
- Biết cách nhập công thức gồm có 4 bớc. Phân biết đợc cách nhập đúng cách nhập sai.
- Sử dụng địa chỉ ô.
II. Ph ơng tiện :
- Giáo viên chuẩn bị nội dung bài dạy, chuẩn bị phòng máy. Giáo viên dạy kết hợp giới thiệu trực tiếp trên máy cho học sinh quan sát.
III. Ph ơng pháp:
-Lấy ví dụ cụ thể, đàm thoại, phân tích, tổng hợp - Nêu và giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình bài dạy:1. Mở bài 1. Mở bài
a. GV ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
b. Kiểm tra bài cũ
?1: Ta sử dụng những công thức nào để tính toán trong bảng tính? ?2: Em hãy nêu cách nhập công thức trong bảng tính nh thế nào?
2. Phát triển bài
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Sử dụng địa chỉ trong công thức.
- Giáo viên cho học sinh đọc sách và quan sát hình 24 SGK.
- GV thực hiện các thao tác trên máy cho học sinh quan sát, vừa thực hiện giáo viên vừa hớng dẫn và nêu lên lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính. (Kết quả tự động cập
nhật mỗi khi nội dung trong các ô liên quan thay đổi)
- HS đọc theo hớng dẫn của giáo viên.
= GV thay dữ liệu trong các ô cho học sinh thấy sự cập nhật kết quả tự động.
- GV cho 3 - 4 HS lên làm thử, bên dới
quan sát bạn làm và chỉ ra sai sót nếu có. - HS thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên.
Hoạt động 2: Bài tập SGK
- GV hớng dẫn HS làm bài tập trong SGK. Y/c mỗi nhóm làm một bài rồi đại diện nhóm giải thích kết quả.
- GV nhận xét và giải thích những chỗ còn vớng mắc của HS, chỉ ra những chỗ sai cho HS thấy và rút kinh nghiệm ở bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Rút kinh nghiệm và hoàn thành các bài tập trong SGK
Hoạt động 3: Củng cố
- GV cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi SGK
- Giáo viên tổng kết bài học. * Kiểm tra đánh giá
CH: Vì sao ngời ta nên dùng địa chỉ trong công thức?
- HS trả lời câu hỏi
TL: Vì khi dữ liệu ban đầu thay đổi thì kết quả tự động cập nhật lại mà không phải mất công tính toán lại.
3. Giao bài tập
- Giao cho HS chuẩn bị các nội dung của bài thực hành số 3
Tiết 15:
Ngày soạn
Ngày dạy
bài thực hành số 3
bảng điểm của em (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính.
II. Ph ơng tiện:
- HS: học quy tắc và các bớc nhập công thức
- GV: Chuẩn bị nội dung thực hành, phòng máy thực hành.
III. Ph ơng pháp:
-Phơng pháp lí thuyết kết hợp với thực hành. - Thuyết trình,gợi mở, vấn đáp
IV. Tiến trình bài dạy:1. Mở bài: 1. Mở bài:
a. GV ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số.
b. Kiểm tra bài cũ
CH: Chuyển biểu thức sau sang dạng biểu diễn Excel 24.7+2:4 TL: Dạng biểu diễn Excel là 2^4*7+2/4
2. Phát triển bài
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập 1
- Giáo viên cho học sinh thực hành sau đó đối chiếu kết quả với kết quả máy của giáo viên. Nếu có kết quả tràn ô thì giáo viên hớng dẫn cách giãn cột.
- GV chỉ dẫn những sai xót cho HS
- HS thực hành
- Đối chiếu kết quả và rút kinh nghiệm cho bài làm thực hành.
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Cho học sinh nhập và làm theo các công thức SGK, sau khi nhập đợc vài công thức GV hớng dẫn học sinh thảo luận để thấy đợc tác dụng của địa chỉ ô.
- Sau đó giáo viên có thể cho học sinh thay số ở các ô dữ liệu và quan sát thay đổi của ô kết quả. (ô kết quả cập nhật mà không cần nhập lại công thức)
- HS thực hành và quan sát kết quả, rút ra nhận xét và kết luận về tác dụng của địa chỉ ô. - HS thực hành và rút ra nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố - GV nhận xét giờ thực hành và có thể cho điểm một vài nhóm làm xuất sắc.
* Kiểm tra đánh giá
- HS nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của tiết thực hành.
3. Giao bài tập
- Nhắc nhở HS về nhà đọc và tìm hiểu, chuẩn bị cho nội dung thực hành sau.
Tiết 16:
Ngày soạn
bài thực hành số 3
bảng điểm của em (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính.
II. Ph ơng tiện:
- HS: học quy tắc và các bớc nhập công thức
- GV: Chuẩn bị nội dung thực hành, phòng máy thực hành.
III. Ph ơng pháp
-Phơng pháp lí thuyết kết hợp với thực hành. - Thuyết trình,gợi mở, vấn đáp
IV. Tiến trình bài dạy:1. Mở bài: 1. Mở bài:
a. GV ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số.
b. Kiểm tra bài cũ
? 1. Nêu các bớc nhập công thức trong bảng tính. Từ đâu có thể biết đợc một ô chứa công thức hay chứa dữ liệu cố định?
? 2. Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức.
2. Phát triển bài
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập 3
- GV hớng dẫn cách tính lãi suất:
Số tiền tháng thứ nhất = số tiền gửi +
số tiền gửi x lãi suất.
Số tiền từ tháng thứ 2 trở đi = số tiền
tháng trớc + số tiền tháng trớc x lãi suất
Nh vậy, tại ô E3 nhập công thức : = B2 + B2*B3
Tại ô E4 nhập = E3 + E3*B3 E5 nhập = E4 + E4*B3 ..
- GV hớng dẫn học sinh thay đổi tiền gửi và lãi suất và quan sát sự thay đổi tự động của sổ tiền trong sổ để thấy đợc tiện lợi của bảng tính.
- HS quan sát và tìm hiểu;
- HS sau đó thực hành trực tiếp trên máy tính và so sánh kết quả
Hoạt động 2: Bài tập 4
- GV hớng dẫn nếu dữ liệu vợt quá
- Khi nhập GV lu ý không nhập phần điểm tổng kết mà cột điểm tổng kết phải tính theo công thức.
Ví dụ tại ô G3 là :
= (C3 +D3*2+E3*2+F3*3)/8
- Sau khi học sinh nhập xong từng công thức thì giáo viên có thể hớng dẫn học sinh cách copy công thức để thấy đợc sự tiện lợi của bảng tính.
- HS thực hành và so sánh kết quả nhận đợc.
- HS thực hành và so sánh kết quả
Hoạt động 3: Củng cố
- GV nhận xét giờ thực hành và có thể cho điểm một vài nhóm làm xuất sắc
* Kiểm tra đánh giá
CH: Dấu nhân, dấu chia, dấu mũ trong Excel đợc kí hiệu nh thế nào?
- HS nhận xét và đánh giá kết quả thực hành. TL: Dấu nhân * Dấu mũ ^ Dấu chia / 3. Giao bài tập - Về nhà chuẩn bị bài 4. Ngày soạn Ngày dạy Tiết 17
Bài 4: sử dụng các hàm để tính toán (Tiết 1)
- Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản nh Sum, Average, Max, Min.
- Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính, cũng nh địa chỉ các khối trong công thức.
II. Ph ơng tiện:
- Nội dung: Nghiên cứu SGK, SGV bài 4
- ĐDDH: Phòng máy vi tính và phần mềm Excel
III. Ph ơng pháp
-Phơng pháp tích cực hoạt động của trò. - Thuyết trình,gợi mở, vấn đáp
IV. Tiến trình bài dạy:1. Mở bài: 1. Mở bài:
a. GV ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số.
b. Kiểm tra bài cũ
? 1. Nêu các bớc nhập công thức trong bảng tính. Từ đâu có thể biết đợc một ô chứa công thức hay chứa dữ liệu cố định?
? 2. Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức.
2. Phát triển bài
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hàm trong chơng trình bảng tính
- GV cho HS tìm hiểu phần 1.
- Trong chơng trình bảng tính, hàm
là công thức đợc định nghĩa từ trớc. Hàm đợc sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. Sử dụng các hàm có sẵn trong chơng trình bảng tính giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh hơn.
- GV lấy một số ví dụ và phân tích cho học sinh thấy đợc sự tiện lợi.
- HS đọc TT SGK, tìm hiểu về hàm
trong bảng tính.
- HS nghe GV giới thiệu về hàm
- HS tìm hiểu và ghi nhớ.
Hoạt động 2: Cách sử dụng hàm
? Nêu các bớc nhập công thức trong bảng tính.
- GV tơng tự nh việc nhập công thức trong bảng tính sử dụng hàm ta nhập theo các bớc sau: Bớc 1: chọn ô tính nhập cần tính Bớc 2: Nhập dấu “ =” Bớc 3: Nhập tên hàm và các biến. Bớc 4: Enter. - HS nêu 4 bớc.
Hoạt động 3: Một số hàm trong chơng trình bảng tính. a) Hàm tính tổng: - Hàm tính tổng của một dãy các số có tên là SUM - Hàm SUM nhập nh sau: = SUM(a, b, c,) Trong đó: a, b, c, đặt cách nhau bởi dấu phẩy là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lợng các biến là không hạn chế. - VD tính tổng trong các trờng hợp sau: 1. Tổng 3 số 15, 24, 45. = SUM( 15, 24, 45) 2. Tổng trong các ô B1, B2, E5, G7: = SUM(B1, B2, E5, G7) 3. Tổng B1->B15: = SUM(B1:B15) 4. Tổng B3 -> H3 là : = SUM( B3:H3) 5. Tổng B3, B5, E3, F2 -> F8 là : = SUM(B3, B5, E3, F2 : F8) - GV phân tích cho học sinh theo từng ví dụ.
- HS chú ý, tìm hiểu.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Hoạt động 4: Củng cố
- GV yêu cầu HS tóm tắt kiến thức nội dung tiết học và nhớ tên hàm đã học.
*Kiểm tra đánh giá
CH: Em hãy nêu các lợi ích của việc sử dụng hàm?
*Kiểm tra đánh giá
CH: Nêu các bớc để sử dụng hàm?
- HS tóm tắt kiến thức và ghi nhớ. HS: Trong chơng trình Excel, hàm là công thức đợc định nghĩa từ trớc. Hàm đ- ợc sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các dữ liệu cụ thể. Sử dụng các hàm có sẵn trong chơng trình bảng tính giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn. Bớc 1: Chọn ô tính nhập cần tính Bớc 2: Nhập dấu “ =” Bớc 3: Nhập tên hàm và các biến. Bớc 4: Enter. 3. Giao bài tập - Về nhà đọc trớc các hàm AVERAGE, MAX, MI
Ngày soạn Ngày dạy
Tiết 18:
Bài 4: sử dụng các hàm để tính toán (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản nh Sum, Average, Max, Min.
- Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính, cũng nh địa chỉ các khối trong công thức.
II. Ph ơng tiện:
- Nội dung: Nghiên cứu SGK, SGV bài 4
- ĐDDH: Phòng máy vi tính và phần mềm Excel
III. Ph ơng pháp
-Phơng pháp tích cực hoạt động của trò. - Thuyết trình,gợi mở, vấn đáp
IV. Tiến trình bài dạy:1. Mở bài: 1. Mở bài:
a. GV ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số.
b. Kiểm tra bài cũ
? 1: Em hãy nêu tên một số hàm đợc sử dụng trong Excel mà em biết? ? 2: Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng hàm trong Excel?
2. Phát triển bài:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Một số hàm trong chơng trình bảng tính (Tiếp)