I. Ổn định lớp:Kiểm diện I Bài mới:
1. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối vớ
đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta như thế nào?
Thời kì này nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ, thống trị, nên sử cũ gọi là thời kì Bắc thuộc.
Tên gọi của nước ta qua các giai đoạn của thời kì Bắc thuộc:
Nhà Hán đô hộ: châu Giao.
Nhà Ngô: tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ).
Nhà Lương: Giao Châu.
Nhà Đường: An Nam đô hộ phủ. Chính sách cai trị của các triều đại phong
- Người Hán trực tiếp nắm quyền cai trị đến các quận; đến thời nhà Đường cai trị, người Hán trực tiếp nắm quyền đến các huyện. Dưới huyện, xã, hương là người Việt nắm quyền quản lý, nhưng dưới sự chỉ đạo của người Hán.
Kinh tế: Chúng bóc lột thuế má nặng nề, đủ các loại thuế.
Hàng năm phải cống nạp sống tê, ngà voi,
vàng, bạc, châu báu... Chế độ lao động nặng nề.
Quân sự: Chúng liên tiếp đem quân xâm lược nước ta.
Văn hóa: Chúng bắt dân ta học chữ Hán, nói tiếng Hán, sống theo lối Hán, theo phong tục tập quán của người Hán, đưa người Hán sang nước ta làm ăn sinh sống, bắt phụ nữ nước ta lấy chồng người Hán....
- Chúng muốn đồng hóa dân tộc ta, biến nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc.
GV lập sẵn khung bảng thống kê các cuộc
khởi nghĩa lớn theo các nội dung cần thống kê, sau đó gọi HS trình bày những nội dung cụ thể.
dân ta rất tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dây ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.
- Chính sách thâm hiểm nhất là muốn đồng hóa dân tộc ta (nguy cơ mất dân tộc).
Sự chuyển biến về kinh tế nước ta thời kì Bắc thuộc như thế nào?
Văn hóa nước ta lúc này phát triển như thế nào?
HS trả lời:
GV giải thích thêm:
Phong kiến phương Bắc tìm mọi cách đồng hóa dân ta, nhng có lúc quá trình đó có ảnh hưởng ngợc lại. Ví dụ: Người Trung Quốc học tập người Việt cấy lúa 2 vụ cách trồng khoai lang, trồng mía ép đường.
Dân tộc ta tiếp nhận văn hóa Hán nh-