Nhà nước âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?

Một phần của tài liệu sử 7 hot (Trang 46 - 48)

III. Bài mới (tiếp theo)

5. Nhà nước âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?

hoàn cảnh nào?

- Năm 181-180 TCN Triệu Đà đem quân

xâm lược Âu Việt. Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt và tinh thần chiến đấu dũng cảm, đã đánh bại được quân Triệu, giữ vững nền độc lập của đất nước.

- Năm 179 TCN, An Dương Vương đã mắc mưu Triệu Đà, Âu Lạc bị thất bại nhanh chóng.

- Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà đã cắt đất 3 quận, lập thành

nước Nam Việt và sau đó đem quân đi đánh các vùng xung quanh và đánh vào đất Âu Lạc.

GV nói thêm: GV đặt câu hỏi:

Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc diễn ra như thế nào?

GV nói thêm: Sau nhiều lần tiến quân đánh Âu Lạc không thắng lợi. Triệu Đà đã

dùng quỷ kế vờ xin hoà và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.

GV: Triệu Đà dùng kế xảo quyệt gì để đánh Âu Lạc?

GV gọi HS kể chuyện Mỹ Châu- Trọng Thủy. Sau đó GV giải thích thêm:

- Năm 179 TCN, sau khi chia rẽ được nội bộ Âu Lạc, các tướng giỏi của An D- ương Vương như Cao Lỗ, Nồi Hầu bỏ về quê, Triệu Đà đã đem quân đánh Âu Lạc, An Dương Vương không đề phòng (Trọng Thủy ở trong thiết triều, biết rất rõ về kĩ thuật quân sự của Âu Lạc). Trọng Thủy đã báo với vua cha là Triệu Đà, bàn kế đánh nước ta.

- Mặt khác, mất hết tướng giỏi An D- ương Vương trở tay không kịp cho nên Âu Lạc rơi vào tay nhà Triệu (- 179) mở đầu thời kì hơn một ngàn năm Bắc thuộc của dân tộc ta.

GV: Theo em, sự thất bại của An D- ương Vương để lại cho đời sau bài học gì?

HS trả lời:

GV giới thiệu sơ qua truyền thuyết về An Dương Vương và đánh giá An Dư- ơng Vương:

An Dương Vương vừa có công vừa có tội

với lịch sử ông có công dựng nước, nhưng ông có tội là mất cảnh giác để nước ta rơi vào tay Triệu Đà (-179) mở đầu hơn

- Sự thất bại của An Dương Vương đã để lại cho chúng ta bài học kinh nghiệm xương máu là đối với kẻ thù phải

tuyệt đối cảnh giác.

- Vua phải tin tưởng ở trung thần.

- Vua phải dựa vào dân để đánh giặc, bảo vệ đất nước.

một ngàn năm Bắc thuộc.

IV. Củng cố bài

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

1. Em hãy dùng bản đổ mô tả thành Cổ Loa.

2. Dựa vào truyền thuyết lịch sử An Dương Vương, em hãy trình bày nguyên nhân thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà.

Giáo viên giải thích 4 câu ca dao đóng khung cuối bài:

“Ai về qua huyện Đông Anh,

Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương. Cổ Loa thành ốc khác thường,

Trải bao năm tháng dấu thành còn đây.”

V. Dặn dò học sinh

- Học theo câu hỏi cuối bài.

- Các em hãy mô tả thành Cổ Loa bằng bản đồ và đánh giá ý nghĩa lịch sử của thành Cổ Loa (chính trị, kinh tế, quân sự).

Bài 16. ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc, từ khi có con người xuất hiện trên đất nước ta cho đến thời dựng nước Văn Lang-Âu Lạc.

- Nắm được những thành tựu kinh tế và văn hóa của các thời kì khác nhau.

- Nắm được những nét chính của xã hội và nhân dân thời Văn Lang, Âu Lạc, cội nguồn dân tộc.

2. Tư tưởng

- Củng cố ý thức và tình cảm của HS đối với Tổ quốc, với nền văn hóa dân tộc.

3. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng khái quát sự kiện, tìm ra những nét chính và thống kê các sự kiện một cách có hệ thống.

trọng tâm: - Học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc, từ khi có con người xuất hiện trên đất nước ta cho đến thời dựng nước Văn Lang-Âu Lạc.

Một phần của tài liệu sử 7 hot (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w