Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?

Một phần của tài liệu sử 7 hot (Trang 57 - 58)

III. Bài mới (tiếp theo)

1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?

khi giành lại được độc lập?

- Trưng Trắc được suy tôn làm vua lấy hiệu là Trưng Vương đóng đô ở Mê

lập dân tộc?

Được tin cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi, vua Hán đã làm gì?

Vua Hán nổi giận, hạ lệnh cho các quận miền Nam Trung Quốc khẩn trương chuẩn bị xe, thuyền, làm đường sá, tích trữ lương thực để sang Âu Lạc đàn áp nghĩa quân.

GV giải thích thêm:

Sở dĩ vua Hán chưa ra lệnh cho quân sang đàn áp ngay cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là bởi vì nhà Hán đang lo đối phó với phong trào khởi nghĩa nông dân Trung Quốc ở phía Tây và phía Bắc.

GV dùng lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán hình 44 SGK đã phóng to để trình bày cuộc kháng chiến này.

GV yêu cầu HS đọc mục 2 trang 50, 51 SGK.

Năm 42, quân Đông Hán đã tấn công vào nước ta như thế nào?

GV gọi 1 HS vừa trả lời vừa dùng bản đồ để minh họa.

Giải thích Hợp Phố (Quảng Châu- Trung Quốc ngày nay), và chỉ địa danh này trên lược đồ để HS xác định rõ (Hợp Phố nằm trong châu Giao).

Tại sao Mã Viện lại được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược?

Mã Viện là một viên tướng có nhiều kinh nghiệm chinh chiến ở phương Nam.

Sau khi quân Mã Viện chiếm được Hợp Phố chúng đã tiến vào nước ta như thế nào?

GV sử dụng lược đồ câm trình bày đến đâu, gắn các địa danh và các mũi tiến quân của Mã Viện tới đó.

(Sông Lục Đầu là nơi gặp gỡ của 6 dòng sông ở vùng Chí Linh-Hải Dương).

(Lãng Bạc là vùng phía đông Cổ Loa gần Chí Linh-Hải Dương).

Sau khi quân Mã Viện vào nước ta, nghĩa quân của Hai Bà Trưng đã chống đỡ như thế nào? (GV dùng lược đồ cầm về

Linh.

Phong chức tước cho những người có công.

- Lập lại chính quyền.

- Các Lạc tướng được quyền cai quản các huyện.

- Xá thuế 2 năm cho dân.

- Xoá bỏ chế độ lao dịch và binh pháp cũ.

Một phần của tài liệu sử 7 hot (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w