I. Ổn định lớp:Kiểm diện I Bài mới:
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
Đường nước ta có gì thay đổi?
Năm 679 Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.
Các châu, huyện do người Hán cai
trị, dưới huyện là các hương, xã do người Việt tự quản lý.
- Chúng chia nước ta thành 12 châu.
- Các châu miền núi vẫn do tù trưởng các địa phương cai quản (gọi là châu Kim).
Trụ sở của An Nam đô hộ phủ đặt ở Tống Bình (Hà Nội).
- Chúng cho sửa các đường giao thông thủy, bộ nối từ Tống Bình sang Trung Quốc và từ Tống Bình đền các quận, huyện. Ở một số nơi quan trọng chúng cho xây thành đắp luỹ.
- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường còn đặt ra nhiều loại thuế: thuế muối, sắt, đay, gai, tơ, hia v.v...
Hàng năm nhân dân phải cống nạp những
sản vật quý hiếm: vàng, bạc, châu báu.
sừng tê, ngà voi... đặc biệt đến mùa vải (quả) phải gánh sang Trung Quốc cống nạp.
GV giải thích thêm:
Nhà Đường thực hiện ở nước ta 3 thứ thuế là: tô dung, điệu.
+ Tô: đánh vào ruộng đất.
+ Dung: hàng năm mỗi người dân phải
lao dịch bắt buộc, làm không công phục vụ cho chính quyền đô hộ.
+ Điệu: thuế đánh bằng các sản phẩm thủ công: vải, lụa.
GV: Ngoài các thứ thuế nặng nề phiền nhiễu như vậy, hàng năm nhân dân ta còn phải làm gì cho chính quyền đô hộ?
GV giải thích thêm: Nhà Đường rất thích vải ở nước ta, mỗi năm đến mùa vải, ta phải gánh vải sang Trung Quốc cống nạp, đường xa, đi lại gánh gồng vất vả, phải giữ cho quả vải tơi ngon cho nên dân ta rất khốn khổ về nạn cống nạp vải (quả) hàng năm.
Theo em, chính sách bó lột của nhà Đường có gì khác trước?
HS trả lời:
Chúng chia lại bộ máy hành chính. Đặt tên mới, biến nước ta thành phiên thuộc của Trung Quốc.
Bóc lột tô thuế cống nạp nặng nề. GV sơ kết:
- Những chính sách tàn bạo đó đã đẩy nhân dân ta đến chỗ khốn cùng, họ không còn con đường nào khác là vùng lên đấu tranh giành quyền sống của mình, đồ là nguyên nhân chính dẫn đến những cuộc khởi nghĩa của nhân dân từ thế kỉ VII đến thế GV yêu cấu HS đọc mục 2 trang 64 SGK
Em biết gì về Mai Thúc Loan? HS trả lời:
Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ (làng
làm muối) huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh.
Sau, mẹ con ông sang sống ở Nam