Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng

Một phần của tài liệu sử 7 hot (Trang 44 - 46)

III. Bài mới (tiếp theo)

4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng

quốc phòng

Sau khi An Dương Vương lên ngôi vua, dời đô về Phong Khê cho xây dựng ở đây một khu thành đất lớn, người sau gọi là Loa thành hay thành Cổ Loa.

Thành có 3 vòng khép kín.

Tổng chiều dài chu vi khoảng 16.000 mét.

Chiều cao của thành khoảng từ 5- 10m.

thành Cổ Loa? (trình bày bằng bản đồ). HS trả lời: GV giải thích thêm: 3 vòng thành gồm: Vòng thành nội hình chữ nhật chu vi 1.650m, cao 5m, mặt thành rộng 10-12m, chân rộng từ 20-30m, có 1 cửa Nam trông thấy vào thiết triều.

- Thành trung và thành ngoại không có hình thù rõ ràng, căn cứ vào những gò đống sẵn có, nhân dân ta bồi đắp thành những vùng thành Cổ Loa.

- Thành trung dài 6.500m, có 5 cửa: cửa

Nam chung với thành ngoại.

- Thành ngoại dài 8.000m có 3 cửa. Các cửa thành bố trí so le với nhau để khi giặc

vào vòng thành ngoại, vòng trong có thể tác chiến (GV vừa giảng giải cho các em những sử liệu, vừa thể hiện những kiến thức đó trên bản đổ để học sinh hứng thú hơn trong học tập và nắm kiến thức cơ bản

dễ dàng hơn).

GV yêu cầu HS quan sát bản đổ và trả lời câu hỏi:

-Bên trong thành nội là khu vực gì? HS trả lời :

GV đặt câu hỏi :

Em có nhận xét gì về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III-II TCN ở nước Âu Lạc.

HS trả lời:

GV giải thích thêm: Dân số Âu Lạc lúc đó chỉ có khoảng 1 triệu người, đắp được 3 vòng thành Cổ Loa, đó là một kì công của người Việt cổ.

HS trả lời tiếp: GV hỏi tiếp:

- Tại sao nói Cổ Loa là một quân thành?

Chân thành rộng từ 10-20m.

Các thành đều có hào nước (rộng 10-20m) bao quanh, các hào thông với nhau vừa nối với Đầm Cả, vừa nối với sông Hoàng, có thể ra sông Hồng.

Bên trong thành nội là nơi ở và làm việc của vua và các Lạc hầu Lạc tướng.

Đó là công trình lao động qui mô nhất của Âu Lạc (cách đây hơn 2000 năm).

Thể hiện tài năng sáng tạo và kĩ thuật xây

thành của nhân dân ta.

Thành vừa là kinh đô vừa là một công trình quân sự lớn để bảo vệ an ninh quốc gia.

HS trả lời: ở đây có một lực lượng quân đội lớn:

Bộ binh, thủy binh được trang bị vũ khí bằng đồng: giáo, rìu chiến, dao găm, đặc biệt là nỏ.

GV: Căn cứ vào đâu chúng ta kết luận Cổ Loa là một thành quân sự?

HS trả lời:

- Ở phía nam thành (Cầu Vực) người ta đã phát hiện hàng vạn mũi tên đồng.

- Đầm Cả là nơi tập trung thuyền chiến vừa tập luyện vừa sẵn sàng chiến đấu khi có chiến sự.

GV: Em hãy nêu những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang-Âu Lạc?

HS trả lời: Hai nhà nước này giống nhau về tổ chức nhà nước:

- Vua có quyền quyết định tối cao. - Giúp vua cai trị đất nước là các Lạc hầu

và Lạc tướng.

- Lạc tướng đứng đầu các bộ; Bồ chính đứng đầu chiềng, chạ.

Khác nhau:

- Nước Văn Lang: kinh đô ở vùng trung du: Bạch Hạc, Phú Thọ.

- Nước âu Lạc: kinh đô ở đồng bằng: Cổ

Loa, Đông Anh, Hà Nội.

- Âu Lạc có thành Cổ Loa vừa là kinh đô, trung tâm chính trị, kinh tế vừa là công trình quân sự bảo vệ an ninh quốc gia.

- Vua An Dương Vương có quyền lực tập trung hơn vua Hùng.

GV yêu cầu HS đọc mục 5 trang 45 SGK, sau đó đặt câu hỏi:

- Em biết gì về Triệu Đà?

HS trả lời: Triệu Đà là một tướng của nhà Tần, được giao cai quản các quận giáp phía bắc Âu Lạc (Quảng Đông, Quảng Tây – Trung Quốc ngày nay).

Một phần của tài liệu sử 7 hot (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w