Chúng ta đã nghiên cứu phần bài Vùng ĐNB > vùng ĐBSCL Vậy để củng cố đợc kiến thức cơ bản chúng ta ôn tập.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA 9( hoàn chỉnh) (Trang 107 - 110)

thức cơ bản chúng ta ôn tập.

? Vùng ĐNB giáp với vùng nào trong nớc? ? Vậy ĐNB có những điều kiện tự nhiên nào?

HS: Đất, ĐH, KH, biển.

? các ĐKTN trên có thể phát triển những ngành kinh tế nào?

? 2 hồ có vai trò nh thế nào đối với những sự

A. Vùng Đông Nam Bộ

- ý nghĩa:

+ Là cầu nối giữa các vùng TN, DHNTB, với ĐBSCL. + Cầu nối giữa đất liền và biển giàu tiềm năng, đặc biệt là tiềm năng dầu khí trên thềm lục địa phía Nam.

- Vùng ĐNB có thế mạnh phát triển kinh tế:

+ Mặt bằng xây dựng tốt, cây trồng thích hợp: Cao Su, Cà Phê, Hồ Tiêu, Điều, Đậu Tơng, Lạc, mía, Đờng, Thuốc Lá, Hoa quả.

+ Vùng biển: Có điều kiện khai thác dầu khí ở thềm lục địa, đánh bắt hảI sản, giao thông, dịch vụ du lịch biển.

- Hồ dầu Tiếng là công trình thuỷ lợi lớn nhất nớc ta hiện nay. Rộng 270 Km2 chứa 1.5 tỉ m3 nớc, đảm bảo bảo tới tiêu cho hơn 170 nghìn ha đất thờng

Giỏo ỏn Địa Lớ 9 Năm Học 2010 - 2011

phát triển nông nghiệp của vùng ĐNB?

? Cây CN lâu năm nào đợc trồng nhiều nhất ở ĐNB? GiảI thích tại sao?

? Tình hình SX CN của vùng ĐNB diễn ra nh thế nào?

? Vùng KT trọng điểm phía Nam bao gồm các tỉnh, TP nào?

? Vị trí địa lí của vùng ĐBSCL có ý nghĩa quan trọng nh thế nào?

? Vùng ĐBSCL có những tài nguyên thiên nhiên thuận lợi và khó khăn gì để phát triển KT?

? Cho biết tình hình cây lơng thực ở vùng ĐBSCL?

? Vì sao ĐBSCL là một vùng trọng điểm lơng thực, thực phẩm lớn nhất ở nớc ta?

? So sánh những thế mạnh để phát triển lơng thực ở ĐBSH và ĐBSCL?

Bài tập

xuyên thiếu nớc vào mùa khô ở Tây Ninh và huyện Củ Chi thuộc TP HCM.

- Hồ thuỷ điện Trị An góp phần cung cấp nớc cho SX nông nghiệp ở khu CN và đô thị tỉnh Đồng Nai. ( Năm 2002)

- Cây Cao Su co S = 281,3 nghìn ha tập trung phân bố ở Bình Dơng, Bình Phớc, Đồng Nai. Vì ĐK khí hậu, đất đai.

- Sông ngòi tạo ĐK phát triển Cao Su. - Đem lại nguồn lợi KT.

- Pháp đem cây Cao Su trồng rất sớm. - Trớc năm 1975.

- Ngày nay vùng ĐNB có cơ cấu ngành CN rất đa dạng.. - CN – XD chiếm 59.3% trong khi đó cả nớc chỉ chiếm 38.5% (2002)

- Vùng ĐNB là vùng có nền CN phát triển nhất so với các vùng trong vả nớc.

B. Vùng DBSCL

- Nằm sát vùng ĐNB nhận đợc sự hỗ trợ nhiều mặt: CN chế biến, thị trờng tiêu thụ và xuất khẩu .

- Phía bắc giáp với Campuchia có thể giao lu thuận lợi với các nớc và lu vực sông Mê Công.

- 3 mặt giáp biển có điều kiện thuận lợi phát triển dầu khí, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản.

- Thuận lợi, khó khăn.

- Năm 2002 vùng ĐBSCL có S trồng lúa chiếm 51.1%, sản lợng chiếm 51.4% so với cả nớc.

- Tiềm năng tự nhiên * Đất màu mỡ.

* Khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm. * Hệ thống sông ngòi dày đặc.

- Tiềm năng KT – XH.

* Dân số đông, nguồn lao động dồi dào.

* Tập quán và truyền thống SX chủ yếu là gieo trồng lúa, bản chất lao động cần cù, thẳng thắn, thật thà, nhanh nhẹn nhạy bén đối với SX hàng hóa.

* Thị trờng tiêu thụ tại chỗ rộng lớn.

* Sự đầu t trong nớc và chơng trình hợp tác quốc tế để xây dựng vùng thành vùng trọng điểm lơng thực lớn nhất của cả nớc. - a. Vị trí và qui mô. C. Bài tập - Bảng 32.1 (trang 117) ( Cột trồng) - Bảng 31.3 (T 117) (cột trồng) - Bảng 32.3 (T 120) - Bảng 33.3 (T 123) GV: Nguyễn Hữu Thọ 108

IV. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:

- ôn theo những phần đã ôn. - Tiết sau chuẩn bị kiểm tra.

Ngày soạn: 10/3/07. Ngày giảng: 12/3/07.

Tiết 43. Kiểm Tra.

I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức.

- Thông qua bài kiểm tra Hs củng cố và hệ thống một số kiến thức cơ bản đã đợc tìm hiểu trong đầu kì II. Thông qua đó giáo viên nắm đợc khả năng tiếp thu bài của Hs.

2. Kĩ năng

- Xác định câu hỏi để trả lời đúng. - Trình bày, viết sạch, đẹp.

3. Thái độ

- Nghiêm túc, trung thực trong giờ làm bài. II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Soạn câu hỏi, đáp án, biểu diễn. 2. Học sinh: Học và chuẩn bị giấy bút. III. Tiến trình bài kiểm tra.

1. ổn định tổ chức. 2. GV: Phát đề 3. HS: Làm bài IV. Đánh giá: - Gv thu bài.

- Nhận xét bài kiểm tra

Giỏo ỏn Địa Lớ 9 Năm Học 2010 - 2011

- Chuẩn bị bài mới.

? Nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nớc ta? ? Nêu các ngành KT biển VN?

Ngày soạn: 17/3/07.

Ngày giảng: 19/3/07.

Tiết 44. Phát triển tổng hợp kinh tế và

Bảo vệ tài nguyên, môI trờng biển- đảo.

I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

Sau bài học, HS cần:

- Thấy đợc nớc ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo.

- Nắm đợc đặc điểm của các ngành KT biển: đánh bắt và nuôI trồng hảI sản và chế biến hải sản. - Thấy đợc dịch vụ du lịch biển- đảo ở nớc ta đang phát triển dựa trên đk TN cảnh quan đẹp. 2. Kỹ năng:

- Nắm vững cách đọc, phân tích các sơ đồ, bản đồ, lợc đồ. - T duy tổng hợp.

3. Thái độ:

- Nghiên cứu bài 1 cách chủ động sáng tạo, thực hiện nghiêm túc theo hớng dẫn của gv.

- Có niềm tin vào sự phát triển của các ngành KT biển ở nớc ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên và MT biển, đảo.

II. Các ph ơng tiện dạy học cần thiết:

1. Giáo viên: soạn giáo án, SGK, bản đồ biển VN và lợc đồ SGK ( phóng to). 2. Học sinh: Học và chuẩn bị kĩ bài trớc khi đến lớp.

III. Hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:

- Kết hợp trong quá trình giảng bài mới.

2.Bài mới:

- Việt Nam là 1 quốc gia có tài nguyên phong phú và đa dạng. Tất cả các tài nguyên đều có vai trò quan trọng cho sự phát triển KT nớc nhà. Vậy biển nớc ta có vai trò ntn trong sự phát triển KT nớc nhà.

? Biển VN có tên gọi là gì? thuộc vùng biển của đại dơng nào?

HS: Gv:

- biển Đông có diện tích 3.447.000 km2 thuộc vùng biển kín.

- Vùng biển VN là 1 bộ phận của biển Đông.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA 9( hoàn chỉnh) (Trang 107 - 110)