Đặc điểm dân c, xã hội.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA 9( hoàn chỉnh) (Trang 63 - 68)

- 10.3 triệu ngời (năm 2002)

- Gồm 25 dân tộc cùng chung sống.

- Địa bàn c trú của các dân tộc và hoạt động sản xuất giữa phía đông và phía tây của vùng có sự khác biệt.

- Vùng Có chỉ tiêu phát triến dân c – xã hội trên lệch khá lớn so với cả nớc.

- ĐS dân c còn nhiều khó khăn.

Giỏo ỏn Địa Lớ 9 Năm Học 2010 - 2011

? Hãy xác định vị trí giới hạn vùng BTB?

? Vùng có ĐKTN và TNTN nh thế nào? ? Nêu đặc điểm dân c xã hội của vùng?

IV. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: - Học bài cũ và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.

- Chuẩn bị bài mới, bài 24 “ Vùng bắc trung Bộ (tiếp theo)”

Ngày Soạn: 4/12/06. Ngày giảng: 7/12/06.

Tiết 26. Vùng Bắc Trung Bộ (Tiếp) I. Mục tiêu bài học:

- Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức:

- Nắm đợc đặc điểm kinh tế chính của vùng BTB nh: Nông nghiệp đợc thâm canh, một số cây hoa màu và cây công nghiệp đợc mở rộng diện tích trông chăn nuôi cũng phát triển, vấn đề trồng rừng đợc đang đợc đẩy mạnh.

- Biết đợc các trung tâm kinh tế của vùng. 2. Kĩ năng:

- Vận dụng kênh chữ, kênh hình để nắm vững kiến thức cơ bản. - Đọc và phân tích biểu đồ, lợc đồ.

3. Thái độ:

- Nghiên cứu bài một cách chủ động và sáng tạo. - ý thức xây dựng phát triển kiến thức của mình. II. Các thiết bị dạy học cần thiết:

- Lợc đồ kinh tế Vùng Bắc Trung Bộ - Biểu đồ H24.1, H24.2 Phóng to.

- ảnh chụp một số địa danh du lịch nổi tiếng của vùng. III. Tiến trình thực hiện bài học:

1.Kiểm tra bài cũ:

? Vùng BTB có ĐKTN và TNTN nh thế nào ?

? Ngành du lịch có diều kiện nh thế nào? hãy kể tên? ? Tập tục sản xuất của dân c có sự khác biệt. Tại sao?

- Địa hình:

+ Phía đông là đồng bằng nhỏ hẹp bị chia cắt. + Phía tây là dãy Trờng Sơn Bắc.

- Khí hậu: Phía đông của dãy Trờng Sơn Bắc có ma lớn trong mùa thu, đông và còn là nguyên nhân gây nên hiệu ứng phơn (Là gió tây nam và khô nóng vào mùa hè)

- Phía bắc của dãy Hoành Sơn có diện tích rừng rộng lớn và tài nguyên khoáng sản phong phú hơn phía nam của dãy Hoành Sơn.

- Tài nguyên du lịch phong phú ( nhiều vờn quốc gia và bãi tắm đẹp).

- Địa bàn c trú của 25 dân tộc và hoạt động sản xuất giữa phía đông và phía tây của vùng có sự khác biệt. 2. Bài mới.

- Vùng ĐBSH là vùng có nền kinh tế phát triển. Vậy vùng BTB có nền kinh tế nh thế nào so với cá vùng khác trong nớc.

? Vùng BTB gồm có ngành kinh tế chính nào?

- HS: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.

IV. Tình hình phát triển kinh tế: 1. Nông nghiệp:

- GV: Hớng dẫn Hs quan sát H24.1 SGK trang 86. Giáo viên giới thiệu số liệu trong biểu đồ.

? Biểu đồ thể hiện những yếu tố nào?

-HS: Lơng thực có hạt bình quân đầu ngời ở BTB và cả nớc năm 1995 - 2002

? Em có nhận xét gì về bình quân lơng thực có hạt theo đầu ngời ở vùng BTB so với cả nớc?

- HS: ở mức thấp so với TB cả nớc.

? Nguyên nhân tại sao có đặc điểm đó?

- HS:

+ ĐK khí hậu khắc nghiệt lại diễn biến thất thờng. + Đất xấu lại ít.

+ Dân số đông.

+ Địa hình đồi núi, gò phía tây chiếm diện tích lớn. + Cơ sở hạ tầng kém phát triển.

? Nhận xét về tình hình sản xuất lơng thực của vùng?

- GV: Tuy nhiên có một số địa phơng có nỗ lực lớn trong việc SX l- ơng thực.

? Vậy đó là những địa phơng nào? Tại sao?

- HS: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh.

- GV: Tuy trong vùng BTB không chỉ dầu t thâm canh trong SX lơng thực mà còn đầu t vào một số cây trồng, vật nuôi khác.

? Vậy đó là cây trồng vật nuôi nào?

- HS: Phát triển cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp lâu năm,

? Vậy đến đây em cho biết trong nông nghiệp của BTB những nghề nào đợc coi là thế mạnh của vùng?

- HS: Nghề rừng, chăn nuôi gia súc lớn và nghề rừng có điều kiện phát triển là vì:

+ Diện tích miền núi và trung du khá rộng lớn, chiếm trên 50% diện tích toàn vùng.

+ Riêng rừng đã chiếm 40% S toàn vùng. - Nuôi trồng thuỷ sản phát triển là nhờ:

+ Vùng BTB có nhiều sông. + Bờ biển dài gần 700 Km. + Nhiều đầm phá.

+ giải cồn cát ven biển hiện nay đợc sử dụng làm hồ nuôi tôm trên cát.

- GV: Đặc biệt là hiện nay đang thực hiện mô hình nông lâm kết hợp.

? Trong quá trình phát triển kinh tế của vùng đã tác động đến tài nguyên rừng nh thế nào?

- HS: Diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp.

? vậy đứng trớc tình hình đó vùng đã làm gì?

- HS:

+ Trồng rừng.

+ Thực hiện mô hình nông lâm kết hợp. - GV: Hớng dẫn Hs quan sát H24.3 trang 87

- Tình hình sản xuất lơng thực có hạt ( lúa, ngô) mặc dù những năm gần đây có tiến bộ đáng kể, nhng vẫn ở mức thấp so với TB cả nớc.

- Phát triển cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn, nghề rừng, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản.

Giỏo ỏn Địa Lớ 9 Năm Học 2010 - 2011

? Hãy xác định các vùng nông lâm kết hợp?

- Hs: Sông mã, sông Cả (Nghệ An), phía bắc của dãy hoành sơn (Hà Tĩnh), Quảng Trị, TT- Huế.

? Em hiểu gì về mô hình này?

- HS: Thực hiện sản xuất nông nghiệp kết hợp với trồng rừng

? Vậy trồng rừng có ý nghĩa nh thế nào đối với vùng BTB?

HS: Phòng chống lũ quét. Hạn chế nạn cát bay, cát lấn. Hạn chế tác hại của gió phơn tây nam và bão lũ bảo vệ MT sinh tháI .

- GV: Hiện nay nhà nớc đang triển khai dự án trồng 5 triệu ha rừng trên phạm vi toàn quốc riêng BTB, chơng trình trồng rừng kết hợp phát triển hệ thống thuỷ lợi đợc coi là chơng trình trọng điểm.

? Quan sát H24.3 cho biết vùng có những ngành sản xuất công nghiệp nào?

- HS: Cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lơng thực, thực phẩm, khai thác khoáng sản

……

- GV: Hớng dẫn HS quan sát H24.2 trang 86.

? Cho biết biểu đồ cho thấy điều gì?

- HS: Tình phất triển sản xuất công nghiệp của vùng từ 1995 - 2002

? Em có nhận xét gì về sự gia tăng giá trị sx công nghiệp của vùng BTB từ năm 1995 - 2002?

? Vậy ngành công nghiệp nào phát triển? Tại sao?

- HS: Nhờ vào có nguồn khoáng sản phong phú đặc biệt là đá vôi. Hiện nay vùng đã và đang xuất hiện nhiều cơ sở khai thác khoáng sản.

? Quan sát H24.3 cho biết vùng có cơ sở khai thác khoáng sản? Em hãy xác định?

- HS: Khai thác: thiếc ở Quỳ Châu( Nghệ An), Crôm( Thanh Hoá), Than ( Thiên Cẩm Hà Tĩnh), đá vôi( Thanh Hoá).

? Ngoài ra vùng còn phát triển những ngành công nghiệp nào?

? Dịch vụ gồm những hoạt động dịch vụ nào?

- HS: Hoạt động giao thông vận tải và hoạt động du lịch.

? Em có nhận xét gì về hoạt động vận tải của vùng BTB, Nhờ vào điều kiện nào?

- HS: vị trí cầu nối giữa miền bắc và miền nam

? Nêu vai trò của tuyến đờng quốc 1A, tuyến đờng sắt Thống nhất?

- HS: Là địa bàn trung chuyển hàng hoá từ bắc vào nam.

? Em hãy xác định tuyến đờng số 7 8 9 và nêu tầm quan trọng của các tuyến đờng này?

- HS: 3 tuyến đờng này tạo ra mối quan hệ KT-XH của vùng BTB với nớc láng riềng nh Lào và các nớc tiểu vùng sông Mê Công.

? 3 tuyến đờng này thông qua nớc bạn = cửa khẩu nào?

- HS: số 7: Nậm Cắn Số 8: Cầu Treo

2. Công nghiệp:

- Công nghiệp của vùng BTB phát triển mạnh mẽ.

+ Công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu XD là những ngành CN hàng đầu của vùng.

- Các ngành công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí, dệt kim, chế biến lơng thực, thực phẩm vừa và nhỏ đang phát triển.

2. Dịch vụ:

Số 9: Lao Bão.

? Vậy còn hoạt động dịch vụ du lịch của vùng hiện nay nh thế nào?

- HS: Hoạt động du lịch bắt đầu phát triển với số lợng khách ngày càng tăng nhanh

? Hãy giải thích vì sao du lịch của vùng bắt đầu phát triển?

- HS: Xu hớng KT mở cửa. Nhiều điểm du lịch nổi tiếng.

? Vậy em hãy kể tên 1 số điểm du lịch nổi tiếng ở BTB?

- HS: Du lịch lịch sử : Làng Kim Liên( quê hơng Bác Hồ), Ngã Ba Đồng Lộc, Đờng HCM.

- Điểm du lịch di sản VH và di sản tiên nhiên: cố đô Huế, động Phong Nha- Kẻ Bàng.

- Du lịch sinh Thái: vờn quốc gia Bạch Mã, bãi biển Sầm Sơn, Cửa Lò, cửa thuận An, bãi biển Lăng Cô.

thảo luận nhóm

? vùng có trung tâm KT nào?

- HS: Hoá, Vinh, Huế ..…

? Dựa H24.3 hãy kể tên những ngành công nghiệp chủ yếu của các trung tâm này?

- HS: Có nhiều ngành công nghiệp quan trọng……

- Hoạt động vận tải phát triển. Nhờ tuyến đờng giao thông số 1, 7, 8, 9 và tuyến đờng sắt thống nhất.

- Du lịch bắt đầu phát triển, số lợng khách ngày càng tăng.

V. Các trung tâm kinh tế.

- Thanh Hoá, Vinh, Huế là các trung tâm KT quan trọng của vùng BTB.

IV. Đánh giá:

? Giải thích vì sao sản xuất lơng thực của vùng vẫn thấp so với mức TB cả nớc?

? Ngành nông nghiệp nào là thế mạnh của vùng? Tại sao? ? Công nghiệp vùng có đặc điểm ntn?

? Hoạt động vận tải phát triển nhờ vào tuyến đờng nào? Tại sao? ? Kể tên 1 số điểm du lịch nổi tiếng của vùng?

IV. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập 2,3 SGK.

- Làm bài tạp trong tập bản đồ thực hành.

- Chuẩn bị trớc bài mới, bài 25 “Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ” Ngày soạn: 10/12/06.

Ngày giảng: 12/12/06.

Tiết 27. Vùng Duyên HảI nam Trung Bộ

I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, HS cần:

Giỏo ỏn Địa Lớ 9 Năm Học 2010 - 2011

1. Kiến thức:

- Nắm đợc vị trí giới hạn của vùng ( Diện tích rộng 44.254 km2). - Nắm đợc điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng. + Điều kiện tự nhiên gồm: đặc điểm địa hình, khí hậu của vùng. + Tài nguyên: Biển, đất, khoáng sản, rừng.

- Nắm đợc đặc điểm dân c – xã hội của vùng:

+ Dân c 8,4 triệu và có sự phân bố dân c không đồng đều giữa 2 miền của vùng có chỉ tiêu phát triển dan c- xh rất phát triển so với các vùng trong cả nớc.

2. Kỹ năng:

- Phân tích, đánh giá các thông tin. - Trình bày đặc điểm trên bản đồ. II. Các thiết bị dạy học cần thiết:

- Bản đồ tự nhiên của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ. - Bảng số liệu 25.1 và 25.2 SGK.

- Tranh ảnh về các địa điểm du lịch, di tích lịch sử III. Tiến trình thực hiện bài học.

1. Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày đặc điểm kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ? * Nông nghiệp:

- Tình hình sản xuất lơng thực có hạt ( lúa, ngô) mặc dù những năm gần đây có tiến bộ đáng kể, nhng vẫn ở mức thấp so với TB cả nớc.

* Công nghiệp:

- Công nghiệp của vùng BTB phát triển mạnh mẽ.

- Công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu XD là những ngành CN hàng đầu của vùng.

- Các ngành công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí, dệt kim, chế biến lơng thực, thực phẩm vừa và nhỏ đang phát triển.

2.Bài mới:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA 9( hoàn chỉnh) (Trang 63 - 68)