1. Kiến thức
- Sau bài học, Hs cần:
- Hiểu đợc vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lơng thực, thực phẩm đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu của cả nớc, công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển.
- Thấy đợc các tháng phố Cần Thơ, Mĩ Tho, Long Xuyên, Cà Mau đang phát huy vai trò trung tâm kinh tế của vùng.
2. Kĩ năng
- Phân tích dữ liệu trong sơ đồ kết hợp với lợc đồ để khai thác KT.
- Biết kết hợp kênh chữ với kênh hình để giảI thích một số vấn đề bức xúc của vùng. 3. Thái độ
- Nghiên cứu bài một cách chủ động sáng tạo và nghiêm túc thực hiện theo chỉ dẫn của giáo viên - Thêm yêu môn học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Soạn giáo án, Sgk, bản đồ kinh tế vung ĐBSCL 2. Học sinh: học và chuẩn bị bài trớc khi đến lớp.
III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ
a. Hình thức: miệng b. Nội dung
? Vùng đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nào để phát triển nông nghiệp?
c. Đáp án
H35.2 (trang 127) 2. Bài mới
- Với 1 vùng có rất nhiều ĐKTN và tài nguyên thiên nhiên cùng với đặc điểm dân c – XH nh vậy đã tạo điều kiện phát triển KT của vùng nh thế nào?
HS quan sát bảng 36.1 (SGK)
? Nêu diện tích trồng lúa ở ĐBSCL và cả nớc năm 2002?
HS: - ĐBSCL: 3.834,8 nghìn ha - cả nớc: 7504, 3 nghìn ha.
? Vùng ĐBSCL chiếm tỉ lệ diện tích trồng lúa ntn so với cả nớc năm 2002?
HS: 3.834.800 x 100 = 51,1% 7.504.300
? Với diện tích nh vậy thì sản lợng lúa của ĐBSCL và cả nớc ntn năm 2002?
HS:
- ĐBSCL: 17.700.000 nghìn tấn. - Cả nớc: 34.400.000 nghìn tấn.
? Vậy sản lợng lúa của ĐBSCL chiếm tỉ lệ ntn so với cả nớc năm 2002?
? Với sản lợng lúa nh vậy thì bình quân lơng thực đầu ngời ntn so với cả nớc?
? Em có nhận xét gì về diện tích và sản lợng lúa và bình quân lơng thực cảu vùng so với cả nớc?